Bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
- Nhận ra những ưu, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày
trong bài viết của mình.
- Thấy được những phương hướng khắc phục ,sửa chữa các lỗi.
- Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện....
3- Thái độ: Giáo dục h/s ý thức tự giác khi chữa lỗi.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án
- HS: Chuẩn bị ý kiến
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*HĐ1: Phân tích đề:
Đề bài (đề 1): Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
*Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm truyện (nhân vật).
*Đối tượng nghị luận: Tình yêu làng gắn bó hoà quyện với lòng yêu nước và tinh thần kháng
chiến của ông Hai.
*Phạm vi: Truyện “Làng “- Kim Lân .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm dàn bài:
II. Dàn ý.
1. MB: Giới thiệu nhân vật ông Hai –Tiêu biểu cho những chuyển biến mới trong tình cảm
của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. TB :
a) Tình yêu làng:
Khoe làng:
+ Chưa có cách mạng: khoe sự giàu có.
+ Giác ngộ cách mạng: khoe tinh thần kháng chiến - > yêu làng, yêu nước.
b)Tình yêu nước.
- Yêu làng nhưng phải tản cư - > nghe ngóng tin tức thời sự.
- Khi tản cư: Nghe tin làng theo giặc - > Thái độ, phản ứng …tình yêu làng mâu thuẫn với tình
yêu nước - > Yêu kháng chiến, lãnh tụ .
- Nghe tin cải chính: Tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước, hi sinh vật chất cá nhân
So sánh với chị Dậu, lão Hạc:
Bế tắc (Lão Hạc) - >tự phát (Chị Dậu) - >Tự giác (Ông Hai).
Đó là sự chuyển biến lớn, không chỉ dừng lại ở việc đấu tranh cho hạnh phúc riêng mình, gia
đình - > Đấu tranh cho xã hội.
3.KB: Ông Hai tiêu biểu cho hình ảnh người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp có
tình yêu làng....