DANH MỤC TÀI LIỆU
Nguyên nhân và cách khắc phục sự cố cháy nổ thiết bị- An toàn trong phòng chống cháy nổ
Trường ĐH CNTP TP.HCM An toàn trong phòng chống cháy nổ….
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI : AN TOÀN TRONG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ,
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ CHÁY
NỔ TỪ CÁC THIẾT BỊ
GVHD: Ths TRƯƠNG BÁCH CHIẾN
SVTH : KIỀU THỊ TRÚC HƯƠNG 3305100232
TRẦN THỊ THÚY DIỄM 3305100074
TRẦN THỊ THUẬN 3305100655
HỒ THỊ TRÚC LỆ 3305100296
GVHD:Ths Trương Bách Chiến SVTH:Hương,Lệ,Thuận,Diễm
1
Trường ĐH CNTP TP.HCM An toàn trong phòng chống cháy nổ….
MỤC LỤC Trang
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 An toàn trong phòng chống cháy nổ…………………….…3
1.1.1 Cháy là gì?............................................................................3
1.1.2 Thế nào là quá trình nổ?.....................................................6
Chương 2: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ
CHÁY NỔ TỪ THIẾT BỊ
2.1 Nguyên nhân cháy nổ từ thiết bị điện……………………..11
2.2 Nguyên nhân cháy nổ từ thiết bị chịu áp lực……………...15
2.2.1 Khái niệm………………………………………………….15
2.2.2 Nguyên nhân tổng quát………………………………......16
2.3 Cách khắc phục……………………………………………..17
2.3.1 Đối với thiết bị điện……………………………………….17
2.3.1.1 Làm việc với thiết bị điện………………………………20
2.3.1.2 Rơle………………………………………………………21
2.3.2 Đối với thiết bị chịu áp lực……………………………….24
2.3.2.1 Các phép kiểm định………………………………….....24
2.3.2.2 Kiểm tra kết quả kiểm định…………………………....28
2.3.2.3 Chu kì kiểm định……………………………………..…29
GVHD:Ths Trương Bách Chiến SVTH:Hương,Lệ,Thuận,Diễm
2
Trường ĐH CNTP TP.HCM An toàn trong phòng chống cháy nổ….
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 An toàn trong phòng chống cháy nổ
Cháy cũng như công tác phòng ngừa An tòan và công tác phòng
chống cháy nổ là đề tài khá cũ, nhưng vẫn luôn nóng trên các lĩnh
vực họat động. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn giới
thiệu đến cho các bạn một số kiến thức về cháy nổ, chữa.
1.1.1 Cháy là gì?
Cháy là quá trình phản ứng hóa học tạo ra khói, bụi, nhiệt và ánh
sáng. Quá trình này gọi là quá trình phát hỏa. Và tất nhiên khi cháy
chúng ta dễ dàng nhìn thấy ngọn lửa của đám cháy tạo ra.
Cháy xuất phát từ đâu?
Cháy gây ra bởi quá trình phản ứng tiếp xúc giữa 3 yếu tố
- Nhiệt
- Nhiên liệu
- Oxy
GVHD:Ths Trương Bách Chiến SVTH:Hương,Lệ,Thuận,Diễm
3
Trường ĐH CNTP TP.HCM An toàn trong phòng chống cháy nổ….
Nhiệt : Nhiệt được tạo ra bởi rất nhiều nguồn như điện, tia lửa, ma
sát..vv
Nhiên liệu: Bất kỳ cái gì có thể cháy được đề là nhiên liệu của quá
trình cháy. Ví dụ như những cái mà chúng ta thấy hàng ngày như
giấy, gỗ, xăng, dầu, vải, vvv. Nhiên liệu cháy có thể tồn tại ở thể
rắn, lỏng hoặc khí (gas).
Oxy: Oxy luôn có sẵ trong không khí mà chúng ta hít thở hàng
ngày. trong quá trình cháy thì Oxy quanh đám cháy sẽ tham gia
phản ứng cháy. Có càng nhiều Oxy tham gia thì đám cháy càng trở
lên mạnh hơn và hung hãn hơn..
Cái gì có thể tạo lên một đám cháy?
Như đã nói ở trên, cháy được tạo ra bởi ba yếu tố cần thiết (Nhiệt,
Nhiên liệu và Oxy). Tuy nhiên chúng ta hãy nghĩ xem những yếu
GVHD:Ths Trương Bách Chiến SVTH:Hương,Lệ,Thuận,Diễm
4
Trường ĐH CNTP TP.HCM An toàn trong phòng chống cháy nổ….
tố kia đến từ đâu nhé
- Nguồn điện : Nguồn điện từ bất cứ đâu mà chúng ta thấy như
được tạo ra bở sét, điện sinh hoạt hàng ngày, máy phát điện, bình
trữ điện hay các đường dây truyền tải điện..vv
- Rò rỉ của một số loại hóa chất: Một số loại hóa chất khi tiếp xúc
với không khí hoặc tạp chất khác có sẵn quanh đó sẽ tạo ra nhiệt.
- Ma xát: như chúng ta gõ hai hòn đá vào nhau ở thời kỳ đồ đá.
Hay ngày nay chúng ta quẹt que diêm. Sự ma sát của những vật
chuyển động (trục quay, bánh đà, giây cua roa...vv)
- Nhiện liệu: Là giấy, gỗ, vải, nhựa. xăng dầu và các lọai hóa chất
khác ..vvv
- Oxy : Luôn có sẵn trong không khí và chúng hiện diện khắp nơi
Đám cháy được lan rộng ra như thế nào?
Khi đám cháy được phát ra tại một điểm nào đó, chúng sẽ nhanh
chóng gia tăng nhiệt độ tại điểm đó đồng thờ nhiệt lượng sẽ lan
truyền rất nhanh ra xung quanh đám cháy. Nhiệt lượng sẽ làm gia
tăng nhiệt độ của các nguồn nhiên liệu quanh đó. Do nguồn Oxy
luôn có sẵn trong không khí nên phản ứng cháy rất dễ dàng lan
rộng ra. Hay nói một cách khác là đám cháy sẽ nhanh chóng lan
rộng ra xung quanh. Nhiệt lượng càng cao (độ lớn của đám cháy),
Nguồn Ôxy càng nhiều (tác động của gió) và nguồn nhiên liệu
càng lớn thì đám cháy càng dữ dội.
GVHD:Ths Trương Bách Chiến SVTH:Hương,Lệ,Thuận,Diễm
5
Trường ĐH CNTP TP.HCM An toàn trong phòng chống cháy nổ….
1.1.2 Thế nào là quá trình nổ?
Bản chất của quá trình nổ là sự gia tăng áp xuất độ ngột ở một
không gian hạn chế. Đôi khi xảy ra nổ ở một vài đám cháy đó là do
nguồn nhiên liệu cháy dồi dào. Đám cháy phát triển rất nhanh
trong một khoảng thời gian cực ngắn. lúc này nhiệt độ tại tâm đám
cháy tăng lên một cách nhanh chóng làm tăng áp xuất của điểm
cháy lên - quá trình nổ xảy ra ngay lúc đó.
Làm thế nào để ngăn ngừa cháy nổ xảy ra?
Như chúng ta đã nói ở trên, muốn xảy ra cháy thì phải hội đủ ba
yếu tố (Nhiệt, nhiên liệu và Oxy). Việc ngăn ngừa cháy nổ được
tiến hành đơn giản nhất là cách ly một trong ba yếu tố trên.
Do không ôxy luôn tồn tại trong không khí, mà không khí thì có
mặt khắp mọi nơi nên chúng ta hãy tập trung vào việc làm hạ nhiệt
GVHD:Ths Trương Bách Chiến SVTH:Hương,Lệ,Thuận,Diễm
6
thông tin tài liệu
Bản chất của quá trình nổ là sự gia tăng áp xuất độ ngột ở một không gian hạn chế. Đôi khi xảy ra nổ ở một vài đám cháy đó là do nguồn nhiên liệu cháy dồi dào. Đám cháy phát triển rất nhanh trong một khoảng thời gian cực ngắn. lúc này nhiệt độ tại tâm đám cháy tăng lên một cách nhanh chóng làm tăng áp xuất của điểm cháy lên - quá trình nổ xảy ra ngay lúc đó.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×