
Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1
tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. Số nguyên tố, hợp số,
ƯC và BC, ƯCLN và BCNN
2.Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực
tế.Rèn kỹ năng tính toán cho HS
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số? Tìm BC(8;9)?
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Các dấu hiệu chia hết
? Ta đã học những dấu hiệu nào
GV giới thiệu sang mục 2
GV YC HS phát biểu dấu hiệu
2; 3;
5; cho 9
? dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chú ý
điều kiện gì?
GV YC HS xem bảng 2 sgk
+ GV treo bảng phụ phát phiếu họctập
có nội dung giống bảng phụ cho HS.
YC HS thảo luận theo nhóm.
Theo em dấu hiệu chia hết dùng để
làm gì?
Hoạt động 2: Bội , ước, số nguyên tố-
hợp số
GV: ngoài ra còn dùng để giải thích
một số có là hợp số hay không
2 khi đó 2 gọi là
gì của 2002 và ngược lại
GV ta đã học số nguyên tố ; hợp số
Vậy số nguyên tố ; hợp số có gì giống
và khác nhau
1.Các dấu hiệu chia hết :
Bảng phụ:
Tìm các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong các số:
a = 1995 d = 243 + 306
b= 2002 e = 18 . 2 + 15 . 7
c = 1969 g = 5.7 +11.9
Nhóm Nhóm Kq thống nhất
số
2. Bội , ước, số nguyên tố- hợp số
a
a là bội của b
b là ước của a
Bảng phụ:
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký
hiệu
thích hợp vào ô trống
hóm Nhóm Nhóm
29 P 29 P 29 P
247 P 247 P 247 P
235 P 235 P 235 P