NGỮ VĂN 6
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
Những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học, hiểu được nội
dung, ý nghĩa của truyện. Nhận thức được vai trò của truyện dân
gian trong kho tàng Văn học Việt Nam
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, nhận biết nội dung, ý nghĩa của
truyện dân gian
3. Thái độ :
GD học sinh say mê hứng thú học bộ môn.
II . Chuẩn bị :
1. GV: Bảng phụ ghi đặc điểm tiêu biểu của truyện dân gian.
2. HS: Đọc, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện cười “Treo biển, Lợn cưới áo mới”
- Em hiểu thế nào là truyện cười? Nêu ý nghĩa hai truyện vừa học.
2. Các hoạt động dạy học:
* GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại định
nghĩa các loại truyện dân gian.
? Em đã được học những thể loại
truyện dân gian nào?
- HS thảo luận nhóm (Thời gian: 3')
- GV giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Thế nào là truyền thuyết?
kể tên các truyền thuyết đã học?
+ Nhóm 2: Thế nào là truyện cổ tích?
Kể tên các truyền thuyết em đã học?
+ Nhóm 3: Thế nào là truyện ngụ
ngôn? em đã được học những truyện
ngụ ngôn nào?
+ Nhóm 4: Thế nào là truyện cười?
Kể tên những truyện cười em đã học?
- HS: Các nhóm thảo luận ->Đại diện
nhóm trình bày->Nhóm khác nhận
xét
- GV nhận xét, kết luận
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn lại đặc
I. ĐỊNH NGHĨA CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN
DÂN GIAN ĐÃ HỌC .
- Truyện truyền thuyết:
- Truyện cổ tích
- Truyện ngụ ngôn
- Truyện cười
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU CỦA
THỂ LOẠI TRUYỆN DAN GIAN ĐÃ HỌC: