ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU
CHẤM THAN)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than.
3. Thái độ: - Có ý thức nâng cao việc dùng dấu kết thúc câu.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bảng phụ ghi ví dụ phần I.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: HD tìm hiểu công dụng của dấu câu
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK
- HS đọc ví dụ
- GV gợi ý: Cần phân loại câu theo mục
đích nói sẽ xác định được dấu câu.
- GV: Gọi HS lên bảng điền dấu câu.
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2
- HS đọc ví dụ
? Đoạn đối thoại trên có mấy câu? (4 câu)
? Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than trong các câu trên có gì đặc biệt?
? Qua phân tích ví dụ, em thấy dấu chấm,
dấu chấm hỏi, dấu châm than có công dụng
gì?
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2: HD HS chữa một số lỗi thường gặp
khi dùng dấu câu.
- HS so sánh cách dùng dấu câu
- GV phân tích chi tiết để học sinh hiểu:
Câu 2 dùng dấu chấm là đúng, dùng dấu
I. CÔNG DỤNG:
1. Ví dụ 1:
a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có
lớn mà chẳng có khôn.
b. Con có nhận ra con không(?)
c. Cá ơi giúp tôi với (!) Thương tôi
với(!)
d. Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.)
Cả làng thơm (.)
- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật
- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu
khiến hoặc câu cảm thán.
2. Ví dụ 2:
- Câu 2,4 là câu cầu khiến nhưng dùng
dấu chấm -> cách dùng đặc biệt của
dấu chấm.
- Dấu !,? đặt trong ngoặc đơn để tỏ thái
độ nghi ngờ hoặc châm biếm.
-> cách dùng đặc biệt
* Ghi nhớ (SGK)
II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG
GẶP:
1. So sánh cách dùng dấu câu trong
từng cặp câu:
a. Câu 2: dùng dấu chấm là đúng vì
dấu chấm để tách lời nói thành các câu