GV: Tại sao không phân tích tiếp 2; 3;
5 Tại sao 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10
lại phân tích được tiếp?
GV: Cho HS nêu khái niệm SGK
GV: Nhấn mạnh lại khái niệm
G
V: Cho Hs nêu chú ý SGK
GV: Trong thực tế ta thường phân tích
số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột
dọc. Cách làm như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân tích
một số ra thừa số nguyên tố.
GV: Khi phân tích một sô ra thừa số
nguyên tố theo cột dọc thì ta chia các
số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
GV: Hướng dẫn HS cách phân tích.
Lưu ý: + Nên lần lượt xét tính chia hết
cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn:
2, 3, 5, 7, 11,...
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên
vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,
3, 5 đã học.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải
cột, các thương được viết bên trái cột.
GV: HD HS viết gọn bằng luỹ thừa và
thứ tự các ước nguyên tố từ nhỏ đến
lớn.
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực
hiện
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng
trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.
*Khái niệm: Phân tích một số tự nhiên lớn
hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới
dạng một tích các thừa số nguyên tố.
*Chú ý: SGK-49
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên
tố.
300 2 Vậy 300 = 22.3.52
150 2
75 3
25 5
5 5
1
*Nhận xét: (SGK-50)
Hướng dẫn
420 2
210 2
105 3
35 5
7 7
1 Vậy 420 = 22.3.5.7
4. Củng cố- Luyện tập:
– Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế
nào?