DANH MỤC TÀI LIỆU
Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thương mại An Phú để từ đó đề ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới
Lời nói đầu
Công tác tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất
của Công ty, là khâu quyết định chu k sản xuất kinh doanh của Công ty và cũng
khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như giúp
cho Công ty tồn tại phát triển trong nền kinh tế thị trường. Thật vậy, chỉ khi
Công ty tiêu thụ được sản phẩm của mình sản xuất ra thì lúc đó ng ty mới
thu nhập để trang trải những chi phí về nguyên vật liệu, nhân công, vốn vay...
cũng như tiền để mở rộng kinh doanh. vậy, nếu không tiêu thụ được sản
phẩm thì mi hoạt động của Công ty sẽ bị ngừng trệ. Trong nền kinh tế thị
trường khi mà các ng ty phải tổ chức mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để
tồn tại phát triển thì gp rất nhiều khó khăn nhất m kiếm thtrường tiêu
thụ sản phẩm. Các Công ty đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt trên
thị trường. Để thể tồn tại phát triển được trong môi trường cạnh tranh đó
buộc Công ty phải tạo ra cho mình một chỗ đứng thích hợp vững chắc. Điều
này thể thực hiện được hay không n phụ thuộc vào việc sử dụng các nguồn
lực của Công ty để đề ra các chiến lược kinh doanh sắc bén nhất, hiệu quả nhất.
Công tác tiêu thụ sản phẩm , một trong c chiến lược kinh doanh chủ yếu của
các doanh nghiệp thương mại hiện nay, nó không phải là hoạt động tự phát mà là
một môn khoa học, một nghthuật trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp.
Tại Công ty TNHH Thương mại An Phú , công tác tiêu thụ sản phẩm
đang là điều quan tâm nhất của ban lãnh đạo công ty để đẩy mạnh việc tiêu thụ ,
thông qua đó ng ty có thể tăng doanh thu cũng như thu được nhiều lợi nhuận
hơn.
Chính vì vậy, qua quá trình thực tập ở công ty TNHH Thương mại An Phú
tôi đã chọn đề tài cho chuyên đề của mình: "Tình hình hoạt động về công tác tiêu
thụ sản phẩm doanh thu sản phẩm Công ty TNHH Thương mại An
Phú".
Đối tượng ca đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty
TNHH thương mại An Phú.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài công tác tiêu thụ sản phẩm của ng ty
TNHH Thương mại An Phú.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Với mong muốn hệ thống lại một số vấn đề luận bản về công c
tiêu th sản phẩm , phân tích thc trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của ng ty
TNHH Thương mại An Phú để từ đó đề ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy công
tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được y dựng trên sở luận về vấn đề hiệu quả công tác tiêu
thụ sản phẩm ng với việc sử dụng các phương pháp duy vật lịch sử, nghiên
cứu thống kê, phân tích số liệu, nắm bắt thông tin từ hoạt động thực tế nhằm
phát hiện ra nguyên nhân thành công hay chưa thành công trong công tác công
tác tiêu thụ sản phẩm . Từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu
quả công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty.
Nội dung của chuyên đề được trình bày như sau:
Chương I
V
ai trò và nội dung của đẩy mạnh công
tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp thương mại
Chương II
phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm
ở công ty TNHH thương mại an phú
Chương III
một số biện pháp nhằm nâng cao công tác
tiêu thụ sản phẩm ở Công ty tnhh
thương mại an phú
Kết luận
Chương I
V
ai trò và nội dung của đẩy mạnh công
tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp thương mại
I. Vai trò của đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm doanh
nghiệp thương mại.
1. Khái niệm bán hàng và công tác tiêu thụ sản phẩm .
Trong nền kinh tế thị trường mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị
hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của mình. Đối với các
công ty thương mi phải tiến hành nhiều hoạt động khác nhau như: tạo nguồn,
mua hàng, nghiên cứu thị trường, quản dự trữ..v.v.. .trong đó tiêu thụ sản
phẩm khâu quan trọng mấu chốt nhất. Chỉ tiêu thụ được sản phẩm các
công ty thương mại mới thể thu hi vốn kinh doanh, thực hiện được lợi
nhuận, tái mở rng kinh doanh.
Thuật ngữ tiêu thụ sản phẩmn được sử dụng rất rộng rãi trong kinh
doanh, nhưng tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu, góc độ tiếp cận, đối tượng nghiên
cứu ứng dụng thuật ngữ này thể m chứa những nội dung khác nhau
rất đa dạng.
Trong đề tài này, tiêu thụ sản phẩm được tiếp cận với cách một quá
trình. Với cách tiếp cận này thì Tiêu thụ sản phẩm một quá trình thực hiện
các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp tất cả các cấp, các phần tử trong hệ
thống doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để biến khả năng chuyển h
hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền thành hiện thực một cách có hiệu
quả”.
Tiêu thụ là khâu kết thúc của một chuỗi kinh doanh, có đặc điểm riêng
nh độc lập tương đối. Nhưng để hoàn tnh tốt nhiêm vụ tiêu thvà tiêu thụ
tốt không chỉ phụ thuộc vào ch thức hiu quả hoạt động của bộ phận kinh
doanh hàng. Để tiêu thụ tốt sản phẩm có rất nhiều uyêú tố ảnh hưởng xuất hiện
yêu cầu cần phải được giải quyết tốt từ các khâu trước đó (chiến lược, kế
hoạch kinh doanh/đầu tư/tổ chức...) các bộ phận nghiệp vụ khác của hệ thống
tổ chức doanh nghiệp (Marketing/tạo nguồn, thu mua/tài chính phân tích tài
chính ...) cũng như từ cấp quản trị cao nhất đến các quản trị viên trung gian
các nhân viên trong hệ thống. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm không chỉ được
xác định mục tiêu riêng của bphận kinh doanh mà cần được khẳng định
điều hành với tư cách là mục tiêu chung của toàn bộ hệ thống t chức của doanh
nghiệp.
Như vậy, doanh nghiệp thương mại, tiêu thụ sản phẩm kết quả của
nhiều hoạt động liên quan và kế tiếp nhau:
- Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tâm lý tập quán của người tiêu dùng.
- Hoạch định chiến lược và kế hoạch tiêu thụ .
- Xây dựng các chiến lược kế hoạch yểm trợ tiêu thụ .
- Thiết lập củng cố b máy t chức tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .
- Đánh giá kết quả, thu thp thông tin phản hồi để tiếp tục hoạt động tiêu
thụ .
Công tác tiêu thụ sản phẩm công ty thương mại được xem xét như mt
quá trình kinh tế bao gồm các ng việc liên hệ mật thiết với nhau được tiến
hành các bộ phận khác nhau trong công ty. khác với hành vi tiêu thụ của
nhân viên bán ng chỉ bao gồm những nghiệp vụ bán hàng cụ thể được thực
hiện tại cửa hàng, quầy hàng.
2. Vai trò của đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
thương mại.
Tiêu thụ sn phẩm giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ
sản phẩm thực hiện mc đích của sản xuất hàng hoá, đưa sản phẩm từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian
giữa một bên là nhà sản xuất và nhà phân phối và mt bên là người tiêu dùng,
vậy quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hưởng đến niềm tin, uy tín
sự tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng. Dựa o quá trình tiêu thụ sản phẩm
doanh nghiệp có cơ hội tốt để có thể nắm bắt được nhu cầu của khách hàng từ đó
chủ động đối phó với mọi diễn biến của thị trường, giúp doanh nghiệp mrộng
thêm thị trường mới, kế hoạch hoá về khối lượng bán, doanh thu, lợi nhuận,
chọn kênh tiêu thụ và các đối tượng khách hàng.
Thực tiễn cho thấy thích ứng với mi cơ chế quản lý công tác tiêu thụ sản
phẩm được thực hiện theo các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh.
Các quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào các nghiệp vụ sn xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết
định của mình. Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, được kế hoạch hoá bằng
chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm . Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời
kì này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do nhà
nước định sẵn.
Tóm lại trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà các vấn đề trung
tâm của quá trình sản xuất : sản xuất cái gì? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất bằng
cách nào? Cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì việc tiêu thụ sản phẩm chỉ
việc tchức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch gcả
được ấn định từ trước.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, các doanh
nghiệp nói chung các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải tự mình quyết
định cả ba vấn đề trung m của doanh nghiệp phải tiến hành rất nhiều các hoạt
động như: Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu xác định nhu cầu vật tư, xác
định nguồn vật tư, tiếp nhận vật tư... trong đó tiêu thụ một trong những khâu
quan trọng. Chính vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị
trường cần phải đưc hiểu theo cả nghĩa rộng nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng,
tiêu thụ mt quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu bắt đầu từ nghiên cứu thị
trường, xác định nhu cầu khách hàng cho đến việc đặt hàng tổ chức sn
xuất,thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến tiêu thụ ,...nhằm đạt được một
hiệu quả cao nhất.
Theo hiệp hội kế toán quốc tế thì tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực
hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền
bán hàng.
Những nguyên tắc bản trong tiêu thụ sản phẩm đáp ứng đy đủ nhu
cầu của khách hàng về các sản phẩm, đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm các doanh nghiệp, việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan
trọng, khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu
dùng chấp nhận để thoả mãn mt nhu cầu nào đó . Sức tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp thể hiện mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, sự thích ứng với
nhu cầu người tiêu dùng sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. i cách
khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của
doanh nghiệp. Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất, kinh doanh vi
người tiêu dùng, nó giúp cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của
mình và nhu cu của khách hàng. Đồng thời công tác tiêu thụ sản phẩm giúp các
đơn vị xác định phương hướng bước đi của kế hoạch sn xuất cho giai đoạn
tiếp theo nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm phản ánh kết quả của hoạt động
kinh doanh, phản ánh sự đúng đắn, mc tiêu của chiến lược kinh doanh, phản
ánh sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp trên thị trường, đồng thời thể hiện trình
độ tổ chức, năng lực điều hành, tthế lực của doanh nghiệp trên thương
trường.
Về phương diện hội thì công tác tiêu thụ sản phẩm vai trò trong
việc cân đối giữa cung cầu nền kinh tế quốc dân một thể thống nhất với
thông tin tài liệu
1. Khái niệm bán hàng và công tác tiêu thụ sản phẩm . Trong nền kinh tế thị trường mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của mình. Đối với các công ty thương mại phải tiến hành nhiều hoạt động khác nhau như: tạo nguồn, mua hàng, nghiên cứu thị trường, quản lý dự trữ..v.v.. .trong đó tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng mấu chốt nhất. Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm các công ty thương mại mới có thể thu hồi vốn kinh doanh, thực hiện được lợi nhuận, tái mở rộng kinh doanh. Thuật ngữ “ tiêu thụ sản phẩmn ” được sử dụng rất rộng rãi trong kinh doanh, nhưng tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu, góc độ tiếp cận, đối tượng nghiên cứu ứng dụng mà thuật ngữ này có thể hàm chứa những nội dung khác nhau và rất đa dạng. Trong đề tài này, tiêu thụ sản phẩm được tiếp cận với tư cách là một quá trình. Với cách tiếp cận này thì “ Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp ở tất cả các cấp, các phần tử trong hệ thống doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để biến khả năng chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền thành hiện thực một cách có hiệu quả”.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×