DANH MỤC TÀI LIỆU
Phân tích và khảo sát nước sông Cái Phan Rang
Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Báo cáo thực tập: “khảo sát, đánh giá hiện trạng nước sông Cái Phan Rang”
Luận văn
Đề tài: Khảo sát, đánh giá
hiện trạng nước sông Cái
Phan Rang
GVHD: 1
SVTT:
Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Báo cáo thực tập: “khảo sát, đánh giá hiện trạng nước sông Cái Phan Rang”
Chương I: TÌM HIỂU VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG NINH THUẬN VÀ NHẬT KÝ THỰC TẬP.
I. Khái quát về tỉnh Ninh Thuận:
Diện tích 3360,1 km2
Dân số (2005) 562300 người
Mật độ (2005) 167 người/km2
Đơn vị hành
chính
Ninh Thuận gồm có 1 thành phố (Phan Rang-Tháp Chàm) và 5
huyện: Bác Ái, Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Thuận Bắc.
Dân tộc Việt, Chăm, Ra-glai, Cơ-ho, Hoa.
Mã điện thoại 68
Mã bưu chính 63
Bảng số xe 85
ISO 3166-2 VN-36
1. Vị trí địa lý:
Ninh Thuận tỉnh phía nam của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Phần đất liền
của Ninh Thuận nằm trong phạm vi từ 11°18’14’’ đến 12009’15’’ độ Bắc từ
108009’08’’ đến 109014’25’’ kinh độ Đông.
Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh
Lâm Đồng và phía đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 105km.
2. Điều kiện tự nhiên:
2.1. Địa hình:
Địa hình của Ninh Thuận thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Lãnh thổ được bao
bọc bởi 3 mặt là núi: phía bắc và phía nam là 2 dãy núi ăn lan ra sát biển, phía tây là vùng
núi giáp tỉnh Lâm Đồng.
Ninh Thuận có 3 dạng địa hình chính là: núi, đồi bán sơn địa đồng bằng ven
biển.
2.2. Khí hậu:
Nằm trong vùng khô hạn nhất cả nước, Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa
với đặc trưng là gió nhiều, khô nóng, lượng bốc hơi mạnh (từ 670 - 1.827mm) và không
có mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm từ 26- 270C. Lượng mưa trung bình năm từ
800 - 925mm ở vùng ven biển và tăng dần theo độ cao, đến trên 1.100mm ở vùng núi. Độ
ẩm không khí từ 75 - 77%. Tổng lượng nhiệt từ 9.500 - 10.0000C/
GVHD 2
SVTT
Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Báo cáo thực tập: “khảo sát, đánh giá hiện trạng nước sông Cái Phan Rang”
Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng
12 đến tháng 8 năm sau.
2.3. Thủy văn:
Tổng diện tích lưu vực các sông chính của Ninh Thuận 3,6 nghìn km2, tổng
chiều dài các sông suối là 430km, bao gồm 2 hệ thống sông chính:
- Ở phía nam: hệ thống sông Cái và các nhánh như Trà Co, sông Sắt, Cho Mo,
sông Dầu, sông Than, sông Quao, sông Lu với tổng chiều dài 246km.
- phía bắc một phần phía nam của tỉnh các sông ngắn, bắt nguồn kết
thúc ngay trong nội bộ tỉnh như: sông Trâu, Bà Râu (Ninh Hải), Quán Thẻ (Ninh Phước).
3. Tài nguyên:
3.1. Đất đai:
Ninh Thuận có 9 nhóm đất với 75 loại đất:
. Nhóm đất cát: 3 loại chủ yếu đất cồn cát trắng, đất cát điển hình đất
cồn cát đỏ; diện tích 10,4 nghìn ha.
. Nhóm đất mặn có diện tích 5,5 nghìn ha.
. Nhóm đất phù sa có diện tích 8,3 nghìn ha
. Nhóm đất glây có diện tích 7,7 nghìn ha
. Nhóm đất mới biến đổi có diện tích 9 nghìn ha.
. Nhóm đất xám vùng bán khô hạn có diện tích 232 nghìn ha.
. Nhóm đất xám có diện tích 28,4 nghìn ha
. Nhóm đất đỏ có diện tích 1,8 nghìn ha.
. Đất xói mòn trơ sỏi đá có diện
3.2. Sinh vật:
Rừng:
Năm 2002, Ninh Thuận 152,3 nghìn ha rừng tự nhiên 5,7 nghìn ha rừng
trồng, tỉ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh là 46,8%.
Ninh Thuận khu bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa. Đây nơi bảo tồn gen của
nhiều loại động thực vật đặc trưng của vùng khô hạn, ở đây còn loài rùa Vàng - một động
vật đặc biệt quý hiếm đang được thế giới quan tâm.
Sinh vật biển:
Vùng biển Ninh Thuận một vùng “nước trồi nên đây nhiều phù du sinh
vật, thu hút các luồng đến. Vùng biển Ninh Thuận một trong 4 ngư trường lớn nhất
giàu nguồn lợi nhất về các loại hải sản của cả nước với trên 500 loại cá, nhiều loại
GVHD 3
SVTT
Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Báo cáo thực tập: “khảo sát, đánh giá hiện trạng nước sông Cái Phan Rang”
giá trị kinh tế cao: hồng, cá mú, thu, ngừ, m hùm, mực nang, mực ống, mực
lá…
Vùng ven biển 3 nghìn ha mặt nước đầm, vịnh và các bãi rạn lớn gần bờ, thuận
lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản quy lớn, tập trung Đầm Nại, , Vĩnh Hy,
Sơn Hải, Phú Thọ…
3.3. Khoáng sản:
Đáng kể nhất nguồn phi khoáng - nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng
như: thạch anh tinh thể núi Chà Bang, Mộ Tháp I, MTháp 2; cát thủy tinh Thành
Tín; sét gốm Vĩnh Thạnh; cát kết vôi Sơn Hải, Ná, Mỹ Tường trữ lượng khoảng
1,5 triệu m3; đá vôi san tập trung Mỹ ờng, Thái An, trữ lượng khoảng 2,5
triệu tấn.
Đá granit Ninh Thuận khá phong phú với các loại đá màu hồng, màu lục sẫm
màu nâu nhạt.
Ngoài ra, Ninh Thuận còn wonfram, môlipđen Krông - pha, núi Đất; thiếc
núi Đất; muối khoáng, thạch anh ở Cà Ná, Đầm Vua, sô đa ở đèo Cậu…
4. Dân tộc:
Cộng đồng dân Ninh Thuận gồm 15 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm
78,3%, người Chăm chiếm 12,7%, người Ra-glai 8%, người Cơ- Ho 0,5% người Hoa
chiếm 0,5% dân số toàn tỉnh.
5. Giao thông:
- Đường bộ: tổng chiều dài là 820,3km với 39 cầu các loại.
. Quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh dài 64km
. Quốc lộ 27 với hai tuyến là quốc lộ 27A (68km) và quốc lộ 27B (48km).
. Tỉnh lộ có 3 tuyến: 702, 703, 704 với tổng chiều dài 53,9km.
- Đường sắt Bắc - Nam qua địa phận tỉnh Ninh Thuận dài 67km với 5 nhà ga là
Ron, Tháp Chàm, Ná, Phước Nhơn Hòa Trinh. Ngoài ra còn tuyến đường
sắt đi Đà Lạt nhưng hầu như bị phá hủy.
- Ninh Thuận có sân bay Thành Sơn với đường băng dài gần 3km.
- Ninh Thuận có cảng cá Đông Hải với cầu tàu dài 265m, cảng Cà Ná có cầu tàu
dài 200m và cảng Ninh Chữ, bến Mỹ Tân.
6. Dân số và nguồn lao động:
Dân số: 517.000 người (năm 2010), mật độ dân số trung bình 170 người/km2 phân
bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng bằng ven biển. Cộng đồng dân gồm 3 dân
GVHD 4
SVTT
Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Báo cáo thực tập: “khảo sát, đánh giá hiện trạng nước sông Cái Phan Rang”
tộc chính dân tộc Kinh chiếm 76.5%; dân tộc Chăm chiếm 11,9%; đân tộc Raglai
chiếm 10,4%; còn lại các dân tộc khác.
Dân số trong độ tuổi lao dộng 365700 người, chiếm khoảng 64% tỉ llao động
qua đào tạo đạt khoảng 40%. Cơ cấu lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thủy
sản chiếm 51,99%; công nghiệp xây dựng chiếm 15%; khu vực du lịch chiếm 33,01% với
nguồn lao động dồi dào trên sẽ đáp ứng nhu cầu lao động cho các dự án đầu trên địa
bàn tỉnh.
II. Giới thiệu cơ quan thực tập - Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường tỉnh
Ninh Thuận:
Địa chỉ: đường Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh
Thuận.
Đứng đầu trung tâm là: giám đốc trung tâm Nguyễn Thị Yến.
Số điện thoại: 0917.103150.
Địa chỉ email: ttquantracnt@yahoo.com.vn.
1. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Quan trắc Môi trường:
1.1. Chức năng:
Trung tâm Quan trắc môi trường Ninh Thuận (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn
vị sự nghiệp có thu trực thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Thuận, có chức năng
thực hiện công tác quan trắc môi trường đa dạng sinh học; làm các dịch vụ công về
bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật.
1.2. Nhiệm vụ:
Giúp Chi cục trưởng xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch quan trắc định kỳ
các thành phần môi trường (đất, nước mặt, nước ngầm, nước biển, không khí, tiếng ồn,...)
và đa dạng sinh học theo nội dung chương trình đã được phê duyệt;
Tổ chức quan trắc đột xuất các thành phần môi trường đa dạng sinh học tại các
khu vực môi trường bị ô nhiễm và đa dạng sinh học bị suy thoái;
Theo dõi, kiểm tra kỹ thuật đối với hoạt động của mạng lưới quan trắc môi
trường;
Dịch vụ về quan trắc môi trường, đa dạng sinh học cung cấp c dịch vụ công
khác về bảo vệ môi trường.
GVHD 5
SVTT
Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Báo cáo thực tập: “khảo sát, đánh giá hiện trạng nước sông Cái Phan Rang”
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm Quan trắc Môi trường:
1.3. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
a. Phòng Hành chính và Tổ chức:
Chức ng: phòng tổng hợp làm tham mưu cho Giám đốc Trung tâm về công
tác tổ chức, quản lý nhân sự, hành chính, kế hoạch, tài chính kế toán của Trung tâm Quan
trắc Môi trường.
Nhiệm vụ:
Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý nhân sự;
Thực hiện chế độ, chính sách cho người lao động theo chế độ quy định của Nhà
nước;
Đề nghị tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng lương, nâng ngạch, đào tạo, thi đua, khen
thưởng, kỷ luật đối với viên chức và người lao động thuộc quyền quản lý của Trung tâm;
Xây dựng và thực hiện công tác kế toán và hành chính của Trung tâm.
GVHD 6
SVTT
GIÁM ĐỐC
TRUNG TÂM
ádsss
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Phòng
Dịch
vụ
Phòng
Nghiệp
vụ môi
trường
Phòng
thử
nghiệm
môi
trường
Nước
Phòng
thử
nghiệm
môi
trường
Không
khí
Phòng
thử
nghiệm
môi
trường
Đất
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng nhận mẫu
thông tin tài liệu
Đáng kể nhất là nguồn phi khoáng - nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng như: thạch anh tinh thể ở núi Chà Bang, Mộ Tháp I, Mộ Tháp 2; cát thủy tinh ở Thành Tín; sét gốm ở Vĩnh Thạnh; cát kết vôi ở Sơn Hải, Cà Ná, Mỹ Tường trữ lượng khoảng 1,5 triệu m3; đá vôi san hô tập trung ở Mỹ Tường, Thái An, Cà Ná trữ lượng khoảng 2,5 triệu tấn. Đá granit ở Ninh Thuận khá phong phú với các loại đá màu hồng, màu lục sẫm và màu nâu nhạt. Ngoài ra, Ninh Thuận còn có wonfram, môlipđen ở Krông - pha, núi Đất; thiếc ở núi Đất; muối khoáng, thạch anh ở Cà Ná, Đầm Vua, sô đa ở đèo Cậ
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×