NGỮ VĂN 6
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Những yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài
văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: - Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
3. Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả. Ra đề, đáp án bài viết văn ở
nhà.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài. Vở viết văn.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Người viết văn cần có những năng lực nào?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu phương pháp viết
văn tả cảnh.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- HS đọc kĩ 3 đoạn văn tả cảnh trong
sgk, tr 45, 46 trả lời câu hỏi:
- Nhóm1: Câu a
- Nhóm2: Câu b
- Nhóm 3,4: Câu c
->Sau đó gọi các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét bổ sung
? Từ bài tập trên, em hãy cho biết
muốn tả cảnh cần phải làm như thế
nào?
I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH
1. Đ oạn v ă n a :
- Tả người chống thuyền vượt thác
- Người vượt thác đem hết sức lực, tinh
thần để chiến đấu cùng thác dữ (nhờ tả
ngoại hình, các động tác)
2. Đ oạn v ă n b :
Tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau –
Năm Căn
Trình tự: Từ gần => xa => hợp lý bởi
người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ
kênh ra sông
3. Đ oạn v ă n c :
- Mở đoạn: Tả khái niệm về tác dụng,
cấu tạo, sắc màu của luỹ tre làng
- Thân đoạn: Tả kĩ 3 vòng của luỹ tre
- Kết đoạn: Tả măng tre dưới gốc
* Trình tự miêu tả:
Từ khái quát => cụ thể; Từ ngoài vào
trong (không gian) => hợp lí
* Ghi nhớ: (SGK)
- Xác định đối tượng miêu tả.
- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu.