DANH MỤC TÀI LIỆU
PR TRONG MARKETING
TÌM HIỂU VỀ PR TRONG MARKETING
Trước hết chúng ta hãy hiểu thế nào là PR và nó quan trọng với chúng
ta như thế nào.
Bách khoa Toàn thư Thế giới (The World Book Encyclopedia) được định
nghĩa Public Relations” (hay PR”) “một hoạt động nhằm ng cường
khả năng giao tiếp/truyền thông sự hiểu biết lẫn nhau giữa các tổ chức
hoặc cá nhân với một hoặc nhiều nhóm được mệnh danh là công chúng."
Nguồn gốc và chức năng PR
A. NGUỒN GỐC PR ?
3 lĩnh vực được xem quan hệ trực tiếp đến vị
trí của PR trong hội hiện đại, bao gồm báo chí,
quảng cáo marketing. Nhưng PR không phụ thuộc
vào 3 lĩnh vực này. PR không phải báo chí, không
phải là quảng cáo và cũng không phải là marketing .
Về nguồn gốc, thể nói PR một sản phẩm hình
thành từ phương Tây, cụ thể từ Mỹ. PR bắt đầu xuất
hiện từ khoảng cuối thế kỷ 19, bởi một số nhà báo Mỹ
tiến bộ. Nhưng suốt một thời gian dài, PR gần như chỉ
được thừa nhận Mỹ. Mãi sau này, mới được phổ
biến châu Âu gần đây nhất châu Á. Chính
vậy, đa số các tổ chức công ty châu Á vẫn chưa
biết đến sử dụng một cách thật hữu hiệu phương
tiện đầy hiệu quả này. Cho đến nay, các trường dạy
báo chí phương Tây cũng chính nơi đào tạo nhân lực
chính cho ngành PR: học viên học các môn sở như
nhau, sau đó người học PR sẽ được đào tạo chuyên
sâu thêm những nghiệp vụ của ngành đó để làm việc
chuyên môn. Như vậy, thể nói v căn bản, PR bắt
nguồn từ báo chí.
B. CHỨC NĂNG PR
PR những nghiệp vụ liên quan đến việc thu thập
thông tin đầu vào xử thông tin đầu ra. PR cũng
làm một trong những nhiệm vụ đặc biệt quảng
cho hình ảnh của tổ chức (đôi khi người ta sử
dụng cụm từ ''''đánh bóng thương hiệu''''
chưa chính xác, PR không chỉ đánh bóng
còn một trong những bên tham gia
chính trong việc xây dựng phát triển
thương hiệu)
Các lĩnh vực hoạt động của PR
· Tư vấn chiến lược với lãnh đạo công ty
· Quan hệ báo chí: tổ chức họp báo, soạn thảo thông
cáo báo chí, thu xếp các buổi phỏng vấn...
· Tổ chức các sự kiện: khai trương, động thổ, khánh
thành, kỷ niệm...
· Đối phó với các rủi ro: khiếu nại, tranh chấp... hoặc
những lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm của DN.
· Các hoạt động tài trợ cộng đồng.
· Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách
hàng.
· Quan hệ PR đối nội.
· Tư vấn cho các yếu nhân trong giao tế, phát ngôn...
Trong kinh doanh, PR chữ P thứ năm của chiến lược marketing (bốn chữ
P kinh điển kia là: Product, Price, Place Promotion). Khi sử dụng PR
trong các chiến dịch marketing, người ta gọi đó marketing
communications. Do vậy, với marketing, PR một thành
tố quan trọng và người đồng hành không thể thiếu.
Vai trò của PR trong xây dựng và quảng
bá thương hiệu
"2/3 các vị giám đốc Marketing Giám đốc
nhãn hiệu Mỹ tin rằng PR giữ vai trò quan
trọng hơn quảng cáo trong việc xây dựng và
quảng thương hiệu" (nguồn Marketing
report, 1999)
Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hoá, dịch vụ
đa dạng phong phú, người tiêu dùng gặp khó khǎn
trong việc phân biệt, đánh giá sán phẩm. Mỗi doanh
nghiệp đều cố gắng tạo một phong cách, một hình
ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của
mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ
đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khác đưa
thương hiệu vào tâm trí khách hàng.
"Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động
nhằm tạo cho sản phẩm thương hiệu sản
phẩm một vị trí xác định trên thi trường"
(P.Kotler)
Các doanh nghiệp định vị quảng cáo thương hiệu
bằng nhiều phương pháp: thông qua quảng cáo, PR,
giá cả hoặc bằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung
làm sao đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng.
Trong đó thể nói hoạt động PR tác động tích cực
trong việc quảng thương hiệu với các chương trình
hành động được thiết kế hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận
nhằm gặt hái được sự thừa nhận của công chúng và
thông tin đến h những hoạt động cũng như mục tiêu
của doanh nghiệp.
PR là một công cụ giao tiếp rất linh hoạt trong lĩnh vực
giao tiếp Marketing: bán hàng trực tiếp hoặc qua điện
thoại, các hoạt động tài trợ, triển lãm. PR hiện đang
được ứng dụng rộng rãi bởi các tổ chức từ hoạt động
phi lợi nhuận, đến hoạt động kinh doanh thương mại,
hội từ thiện, các tổ chức, đảng phái chính trị , các
doanh nghiệp, khu vui chơi giải trí, y tế......
Vai trò chính của PR giúp doanh nghiệp truyền tải
các thông điệp đến khách hàng những nhóm công
chúng quan trọng của họ. Khi truyền đi các thông điệp
này, PR giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách
hàng, hay cụ thể hơn giúp khách hàng dễ dàng liên
tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu.
dụ như lót Huggies đang tổ chức một chương
trình PR rộng rãi được quảng cáo khá rầm rộ "Bé
Huggies nǎng động", hoặc Unilever vận động chương
trình "Gửi tặng đồng phục đi học bạn không dùng
nữa cho bột giặt OMO" cho các nữ sinh các vùng xa.
Chương trình này tính từ thiện, phục vụ cho cộng
đồng nên đã tranh thủ được thiện cảm của công
chúng.
Hơn nữa, thông điệp PR ít mang tính thương mại do s
dụng các phương tiện trung gian như các hoạt động
tài trợ, từ thiện hoặc các bài viết trên báo, chứa
đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú nên dễ gây
cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận.
dụ các trường đại học trong ngoài nước tham gia
triển lãm "Ngày hội Đào tạo & Việc làm" tại Khách sạn
New World, do Sứ quán Pháp tài trợ kinh phí nhằm
mục đích tiếp cận với các đối tượng, quảng các
chương trình đào tạo của họ. Tại triển lãm này, chính
hoạt động PR đã giúp cho các trường đại học chuyển
tài nhiều thông tin cụ thể đến các đối tượng liên
quan.
PR đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp:
- Tung ra sản phẩm mới
- Làm mới sản phẩm cũ
- Nâng cao uy tín
- Doanh nghiệp có ngân sách hạn chế
- Doanh nghiệp gặp khủng hoảng
thông tin tài liệu
Trước hết chúng ta hãy hiểu thế nào là PR và nó quan trọng với chúng ta như thế nào. Bách khoa Toàn thư Thế giới (The World Book Encyclopedia) được định nghĩa “Public Relations” (hay “PR”) là “một hoạt động nhằm tăng cường khả năng giao tiếp/truyền thông và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các tổ chức hoặc cá nhân với một hoặc nhiều nhóm được mệnh danh là công chúng."
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×