Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
TT4: GV cho HS nghiên cứu mục I.2,
quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu
hỏi:
- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,
chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha
tối?
TT5: HS nghiên cứu mục I.2, quan sát
hình → trả lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lá là cơ
quan quang hợp.
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục
II, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 → trả lời
câu hỏi:
- Hãy rút ra những nét giống nhau và
khác nhau giữa thực vật C3, C4?
- Hoàn thành PHT
QH ở
thực
vật C3
QH ở
thực
vật C4
Nhóm thực vật
Chất nhận CO2 đầu
tiên
SP đầu tiên của
pha tối
Các giai đoạn
Thời gian diễn ra
quá trình cố định
CO2
Tế bào quang hợp
TT2: HS nghiên cứu mục II → hoàn
thành PHT, trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật
CAM
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục
2. Pha tối:
- Diễn ra ở chất nền của lục lạp.
- Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng ATP
và NADPH.
- Sản phẩm: Cacbohidrat
- Pha tối được thực hiện qua chu trình
Calvin. Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2.
+ Giai đoạn khử APG.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là
Ri-1,5-điP
II. Thực vật C4:
- Gồm một số loài thực vật sống ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, rau
dền, ngô, cao lương, kê…
- Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (chu
trình C4)và tái cố định CO2 theo chu trình
Calvin. Cả 2 chu trình này đều diễn ra vào
ban ngày và ở 2 nơi khác nhau trên lá.
T
III. Thực vật CAM:
- Gồm những loài mọng nước sống ở các sa
mạc, hoang mạc và các loài cây trồng như
dứa, thanh long…
- Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào
ban đêm lúc khí khổng mở và giai đoạn tái
cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra
vào ban ngày.