DANH MỤC TÀI LIỆU
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI SINH HỌC 11
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Nắm được khái niệm cân bằng nội môi, vai trò của cân bằng nội
môi.
+ Sơ đồ điều hoà nội môi và chức năng của các bộ phận
+ Vai trò của gan và thận trong điều hoà cân bằng nội môi
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
+ Hình vẽ: Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ SGK tìm tòi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tòi
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ.
+ tại sao tim có khả năng hoạt động tự động? so sánh nhịp tim của thỏ
và voi? Giải thích?
+ Huyết áp là gì? Sự thay đổi của huyết áp ở các loại mạch?
2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niêm và ý
nghĩa của cân bằng nội môi.
TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là cân bằng nội môi?
+ Tại sao phải cân bằng nội môi?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đồ khái
quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
I KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA
CÂN BẰNG NỘI MÔI
- Nội môi: môi trường n trong
thể. Gồm các yếu tố hlý, đảm bảo cho
các hoạt động sống diễn ra
- Các hoạt động sinh chỉ diễn tra tốt
trong một khoảng điều kiện nhất định.
Và các hoạt động đó thường làm thay đổi
điều kiện của nội môi
- Cân bằng nội môi chế đảm bảo
môi trường sống nằm trong khoảng các
hoạt động sống diễn ra là tốt nhất.
II. ĐỒ KHÁI QUÁT CHẾ DUY
TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI.
TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi:
+ Phân tích đồ? Vai trò của các yếu
tố?
+ Giải thích tại sao nói: “cơ chế điều
hoà cân bằng nội mội là cơ chế tự động và
tự điều chỉnh’?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của
gan thận trong việc điều hòa cân
bằng áp suất thẩm thấu
TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi:
+ Quan sát sơ đồ chế điều hoà
huyết áp. Điền các thông tin phù hợp
+ ASTT của máu dịch phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
+ Thận điều hoà ASTT của máu thông
qua điều hoà yếu tố nào?
+ Giải thích cảm giác khát? Tại sao
uống nước biển không hết khát?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi
+ Gan điều hoà thông qua điều hoà
yếu tố nào?
+ Phân tích đồ điều hoà glucozơ
trong máu?
+ Bệnh đái tháo đường?
+ Hạ đường huyết là gì?
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
- Sự thay đổi môi trường trong thể sẽ
tác động lên quan tiếp nhận kích thích
(thụ thể hoặc thụ quan) - quan này
truyền thông tin dưới dạng xung thần
kinh lên quan điều khiển (cơ quan
thần kinh hoặc tuyến nội tiết)
- quan điều khiển truyền xung thần
kinh hoặc hocmon xuống quan thực
hiện
- Cơ quan thực hiện làm thay đổi nội môi
trở về trạng thái bình thường
III. VAI TRÒ CỦA GAN THẬN
TRONG ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG ÁP
SUẤT THẨM THẤU
1. Vai trò của thận:
+ ASTT máu phụ thuộc vào hàm lượng
chất tan có trong máu.
+ Thận điều hoà ASTT thông qua điều
hoà lượng NaCl lượng nước trong
máu
+ ASTT tăng cao --- tác động lên hệ thần
kinh gây cảm giác khát --- thận giảm bài
tiết nước
+ ASTT giảm thận tăng cường bài thải
nước.
2. Vai trò của gan
+ Gan điều h lượng protêin các chất
tan và nồng độ glucozo trong máu.
+ Nồng độ đường tăng cao -- tuỵ tiết ra
isullin làm tăng quá trình chuyển đường
thành glicozem trong gan
+ Nồng độ đường giảm --- tuỵ tiết ra
glucagon -- chuyển glicogen trong gan
thành đường
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của hệ
đệm trong cân bằng nội môi
TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi:
+ Vai trò của pH đối với môi trường
các phản ứng sính hoá?
+ Có mấy hệ đệm và cơ chế đệm pH?
+ Nêu q trình điều hoà pH của hệ
đệm bicácbonnat?
+ Tại sao protein cũng là hệ đệm?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG
CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
+ pH ảnh hưởng đến khả năng hoạt động
của các enzim, thay đổi chiều hướng của
các phản ứng sinh hoá.
+ Các phản ứng sinh hoá trong cơ thể đòi
hỏi một khoảng pH nhất định.
+ Cơ thẻ điều hoà pH thông qua điều hoà
nồng độ ion H+ + Có 3 loại hệ đệm:
- hệ đệm bicác bon nát
- hệ đệm photphat
- hệ đệm proteinat.
4. Củng cố:
+ Tại sao phải cân bằng nội môi? Cân bằng cái gì?
+ Cơ chế điều hoà nội môi?
+ Trong 3 hệ đệm loại hệ đệm nào là tối ưu nhất? Tại sao?
5. Bài tập về nhà:
BT SGK
thông tin tài liệu
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI SINH HỌC 11 I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI - Nội môi: là môi trường bên trong cơ thể. Gồm các yếu tố hoá lý, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra - Các hoạt động sinh lý chỉ diễn tra tốt trong một khoảng điều kiện nhất định. Và các hoạt động đó thường làm thay đổi điều kiện của nội môi - Cân bằng nội môi là cơ chế đảm bảo môi trường sống nằm trong khoảng các hoạt động sống diễn ra là tốt nhất.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×