LUẬT THƠ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp HS: Thấy rõ sự giống và khác nhau của các thể thơ hiện đại qua việc phân
tích các yếu tố; tiếng, vần, nhịp, thanh của một số đoạn thơ.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
Luyện tập.
2. Phương tiện:
GV: Giáo án.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI
CHÚ
HĐ1: HdHS làm bài tập 1 - sgk.
TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập
1- sgk.
HS: Làm việc cá nhân, trình bày
kết quả.
GV: Nhận xét, khẳng định đáp
án.
HĐ2: GV hướng dẫn HS làm bài
tập 2 – sgk.
TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập
2 – sgk. HS làm việc theo nhóm
nhỏ (4 người/ nhóm)
TT2: HS trình bày kết quả, các
Luyện tập
1. Bài tập 1- sgk
So sánh điểm giống và khác nhau giữa
thể thơ ngũ ngôn và đoạn trích
* Giống: Vần gián cách.
* Khác:
- Vần:
+ Thể ngũ ngôn: Độc vận, vần gián
cách.
+ Đoạn trích: Nhiều vần (thế, trẻ, em,
lên).
- Nhịp:
+ Thể ngũ ngôn: Nhịp lẻ (2/3)
+ Đoạn trích: Chủ yếu là 3/2.
- Thanh:
+ Thể ngũ ngôn: Luân phiên bằng trắc
ở tiếng thứ 2, 4 trong mỗi câu.
+ Đoạn trích: Chủ yếu là luân phiên
bằng trắc ở tiếng thứ 3, 5 trong mỗi
câu.
2. Bài tập 2 – sgk.
- Vần:
+ Vần chân, vần cách: lòng - trong →
giống thơ truyền thống
+ Vần lưng: lòng - không→ sáng tạo
+ Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: