sánh
- HS đọc bài tập mục II trên bảng phụ
và trả lời câu hỏi:
? Tìm câu văn có sử dụng phép so
sánh?
- HS trả lời
? Sự vật nào được đem ra so sánh?
- HS trả lời
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
đọc xong đoạn văn?
- HS trả lời
? Nhờ đâu em có được những cảm
nghĩ ấy?
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
GV: Treo bảng phụ ghi ba khổ thơ
? Chỉ ra phép ss trong khổ thơ?
? Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm
của phép so sánh mà em thích?
- HS: trình bày
- Hoạt động nhóm
- GV: Giao nhiệm vụ: Tìm những
hình ảnh so sánh trong đoạn trích
“Vượt thác”
- HS: Các nhóm trình bày-> nhóm
khác bổ sung
- GV hướng dẫn h/s viết đoạn văn.
Y ê u cầu:
- Nội dung: Tả cảnh dượng Hương
Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ
- Độ dài: Khoảng từ 3 - 5 câu
- Kĩ năng: Sử dụng 2 kiểu so sánh
ngang bằng và so sánh không ngang
bằngC
a. Câu văn có sử dụng phép so sánh
- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...
- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo...
- Có chiếc lá như thầm bảo...
- Có chiếc lá như sợ hãi...
b. Sự vật được so sánh là chiếc lá (vật vô tri,
vô giác)
- So sánh trong hoàn cảnh lá rụng
c. Đoạn văn hay, giàu hình ảnh, gợi cảm, xúc
động, trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của
tác giả.
d. Có được cảm xúc đó là nhờ tác giả đã sử
dụng thành công phép so sánh
* Ghi nhớ SGK
III. LUYỆN TẬP
B à i tập 1 :
a. ss ngang bằng
b. ss không ngang bằng
c. - ss ngang bằng ( Câu 1,2)
- ss không ngang bằng (Câu 3, 4)
B à i tập 2:
học sinh nhắc lại những chi tiết đã khai thác
ở bài văn
B à i tập 3 : HS viết đoạn văn
3. Củng cố
- Có mấy loại so sánh? Hãy nêu tác dụng của so sánh?
- GV hệ thống cả hai tiết.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm tiếp bài tập 3
- Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh.
- Đọc và nghiên cứu bài: Chương trình địa phương Tiếng Việt.