ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh
và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của việc vận dụng các thao tác quan sát,
tưởng tượng, nhận xét, so sánh, liên tưởng… trong văn tả cảnh và tả
người.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Đọc và nghiên cứu về văn miêu tả.
2. HS: - Ôn tập kiến thức về văn miêu tả.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại lí thuyết.
- GVcho học sinh thảo luận nhóm (nhóm
bàn)
- GV giao nhiệm vụ:
? So sánh sự giống và khác nhau giữa
văn miêu tả và văn tự sự?
- HS: Đại diện nhóm trả lời
-> Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận.
? So sánh sự giống và khác giữa văn tả
cảnh và văn tả người?
- HS thảo luận nhóm (nhóm bàn)
-> Đại diện nhóm trả lời
->Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Lớp thảo luận nhóm
I. LÝ THUYẾT:
1. Điểm giống và khác nhau giữa văn
miêu tả và văn tự sự.
* Giống nhau: Có đối tượng (kể và tả)
* Khác nhau:
- Tự sự: hành động chính mà tác giả sử
dụng là hành động kể: có sự việc, đối
tượng, diễn biến, kết quả…
- Miêu tả: Sử dụng hành động tả: có đối
tượng tả, đặc điểm riêng của đối tượng
qua hình ảnh, chi tiết…
2. Điểm giống và khác giữa văn tả cảnh
và văn tả người
* Giống nhau: cùng xác định đối tượng tả,
tả chi tiết theo trình tự, có nhận xét, cảm
nghĩ về đối tượng mình tả.
* Khác nhau:
- Tả cảnh: tả bao quát đến tả từng bộ phận
- Tả người: tả hình dáng đến tính tình qua
lời nói, cử chỉ, thái độ…
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
Cái độc đáo trong đoạn văn