phép so sánh:
- HS chép vào vở bảng cấu tạo của
phép so sánh và điền các so sánh đã tìm
được ở phần 1 vào bảng.
? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết?
- HS: tựa, tựa như, bằng
? Phép so sánh có mấy yếu tố?
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk Tr 25
? Cấu tạo của phép so sánh trong các
câu có gì đặc biệt?
- HS: câu a: vắng từ ngữ chỉ phương
diện so sánh, từ so sánh.
câu b: Từ so sánh và vế B đảo trước
vế A.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr25
- GV nhấn mạnh phép so sánh, cấu tạo
của phép so sánh.
HĐ3: HDHS luyện tập
- HS đọc yêu cầu BT 1
- GV chia 4 nhóm thảo luận
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1- 3: Thảo luận ý a
+ Nhóm 2- 4 Thảo luận ý b.
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả
-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét,
kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh lên
điền vào chỗ trống.
- HS khác nhận xét
- GV kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chia lớp làm 2 nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm
đước lên, cao
ngất
trường
thành
- Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4
yếu tố (VD b)
->Khi sử dụng có thể lược bỏ một số yếu
tố trong phép so sánh.
* Ghi nhớ: SGK/28
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
a. So sánh đồng loại.
- Thầy thuốc như mẹ hiền.
- Núi tiếp núi như bức tường thành.
b. So sánh khác loại.
- Mẹ già như chuối chín cây.
- Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây
đang lên.
Bài tập 2
- Khỏe như vâm (voi, hùm, trâu... )
- Đen như bồ hóng (củ súng, tam thất,
than ....)
- Trắng như bông (tuyết, trứng gà bóc...)
- Cao như núi (...)
Bài tập 3
* "Bài học đường đời đầu tiên".
- Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát
dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng
nhai….như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cái chàng Dế Choắt…thuốc phiện
* Bài "Sông nước Cà Mau"
- Càng đổ gần về hướng… như mạng
nhện.