DANH MỤC TÀI LIỆU
Tài liệu PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỂ PHÁP LUẬT
KINH DOANH QUỐCTẾ
1.1. TỔNG QUAN VỂ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ.
1.1.1. Kinh doanh quốc tế và dặc điếm của hoạt động kinh doanh quốc tế.
a. Khải niệm kinh doanh quốc tế.
Xét dưới góc độ pháp lý, để tìm hiểu khái niệm "kinh doanh quốc tê", trước hết
cần tìm hiểu khái niệm kinh doanh. Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Điều 4 Khoản 16)
đưa ra khái niệm kinh doanh như sau: "Kinh doanh việc thực hiện liên tục hoặc một
số công đoạn của quá trình đầu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi". Khái niệm kinh doanh, với cách hiểu
rộng như vậy, đã bao trùm hầu như tất cả các hoạt động kinh tế - thương mại trên thị
trường, từ hoạt động đầu tư ban đầu đến hoạt động sản xuất, phân phối hàng hoá, cung
ứng dịch vụ trên thị trường. Tất cả các khâu, các công đoạn đó đều được các chủ thể
tham gia hoạt động kinh doanh (cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác) thực
hiện với một mục đích - mục đích sinh lợi.
b. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế.
Thứ nhất, chủ thể của hoạt động kinh doanh quốc tế là các thương nhân có quốc
tịch khác nhau, hoặc có nơi cư trú/trụ sở thương mại ở các nước khác nhau.
Thứ hai, trong kinh doanh quốc tế thường có sự di chuyển vốn, tài sản, nhân lực
qua biên giới quốc gia.
Thứ ba, hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra trong môi trường phức tạp.
1.1.2. Pháp luật kinh doanh quốc tế đặc điểm của pháp luật kinh doanh quốc
tế.
a. Khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế.
Từ khái niệm kinh doanh quốc tế trên, thể hiểu pháp luật kinh doanh quốc
tế (International Business Law) tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối
quan hệ kinh doanh quốc tế giữa các thương nhân.
b. Đặc điểm của pháp luật kinh doanh quốc tế.
- Sự đan xen, giao thoa và xung đột của các hệ thống pháp luật quốc gia.
- Tính phức tạp và đa dạng về nguồn luật.
- Khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh.
Chương 2. HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ
2.1. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ.
2.1.1. Khái niệm chung về hợp đồng kinh doanh quốc tế.
a. Định nghĩa về hoạt động kinh doanh quốc tế.
- Khái niệm hợp đồng.
1
Theo pháp luật La Mã, “với cách như một sở phát sinh nghĩa vụ, hợp đồng
chỉ thể nếu các bên kết hợp đồng chủ yếu xác lập các mối quan hệ trách
nhiệm”.
Điều 385 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 đã quy định “Hợp đồng sự
thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự”, trong đó, quan hệ dân sự được hiểu các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình,
kinh doanh, thương mại lao động (Điều 1 Bộ luật dân sự 2015). Như vậy hợp đồng
trong kinh doanh là một loại hợp đồng dân sự.
b. Khái niệm hợp đồng kinh doanh quốc tế.
Để hiểu khái niệm hợp đồng kinh doanh quốc tế, cần phải hiểu khái niệm kinh
doanh và kinh doanh quốc tế.
Như đã u và phân tích chương 1, kinh doanh được hiểu việc thực hiện
liên tục một hoặc một số tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung dịch vụ trên thị trường nhằm múc đích sinh lợi (Khoản 16
Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014). Còn kinh doanh quốc tế, theo cách hiểu chung nhất,
hoạt động kinh doanh yếu tố nước ngoài (hay yếu tố quốc tế). Yếu tố quốc tế
thể được xác định qua chủ thể (là các công ty, doanh nghiệp trụ sở thương mại tại
các nước khác nhau), qua đối tượng của hợp đồng (hàng hóa được di chuyển qua biên
giới, dịch vụ được cung ứng nước ngoài), qua đồng tiền thanh toán (là ngoại tệ đối
với ít nhất một bên)…
Không có một định nghĩa cụ thể về hợp đồng kinh doanh quốc tế trong các văn
bản pháp luật của Việt Nam. Một cách chung nhất, thể hiểu, hợp đồng kinh doanh
quốc tế là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ với nhau trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Với ý nghĩa này, hợp đồng
kinh doanh quốc tế loại hợp đồng đặc thù của hợp đồng dân sự, quan hệ hội
được hình thành từ sự thỏa thuận của các bên để thỏan nhu cầu trao đổi trong giao
lưu thương mại.
Với khái niệm kinh doanh được hiểu theo nghĩa rộng như hiện nay thì hợp đồng
kinh doanh quốc tế cũng trở nên rất đa dạng và phong phú. Đó có thể là hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng chuyên chở quốc tế, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu, hợp đồng đầu quốc tế, hợp đồng xây dựng quốc tế, hợp đồng vấn
yêu tổ quốc tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Hiện nay, một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến hợp đồng thương mại
quốc tế. Hợp đồng thương mại quốc tế được hiểu là hợp đồng được ký kết giữa các
nhân trụ sở thương mại nằm trên lãnh thổ các quốc gia khác nhau. Với khái niệm
thương mại được hiểu theo nghĩa rộng (hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua n hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương
mại các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác) thì khái niệm thương mại ngày
càng gần với khái niệm kinh doanh. vậy, thể hiểu, hợp đồng thương mại quốc tế
hợp đồng kinh doanh quốc tế một. Trong tài liệu này, cả hai thuật ngữ này được
sử dụng đồng thời với ý nghĩa như nhau.
2
2.1.2. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh quốc tế.
Hợp đồng kinh doanh quốc tế một loại hợp đồng dân sự nên sẽ mang đầy đủ
các đặc điểm của hợp đồng dân sự. đó (1) các bên trong hợp đồng các nhân,
pháp nhân, các chủ thể khác; (2) Hợp đồng được hình thành trên sở sự thỏa
thuận, dựa trên quan hệ bình đẳng, thiện chí, hợp tác giữa các bên; (3) Mục đích của
thỏa thuận là nhằm xác lập, thay đổi hợp đồng có thể bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
bằng hành vi cụ thể trừ khi pháp luật có quy định khác.
Ngoài những đặc điểm chung như trên, hợp đồng kinh doanh quốc tế những
dấu hiệu đặc trưng, cụ thể:
- Thứ nhất, về chủ thể, hợp đồng kinh doanh quốc tế được thiết lập giữa các chủ
thể trong hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm các nhân tổ chức kinh doanh.
Nhưng nhân tổ chức này nơi trú/trụ sở các nước khác nhau. những
hợp đồng chỉ yêu cầu ít nhất một trong các bên trong hợp đồng tự nhiên. những
hợp đồng bắt buộc các bên đều phải là thương nhân như hợp đồng đại diện cho thương
nhân, hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại.
Thương nhân một thuật ngữ dùng để chỉ những người hoạt động của họ
mang hai đặc điểm. Một kết hợp đồng kinh doanh thương mại tiến nh các
hoạt động kinh doanh khác nhằm mục đích sinh lợi. Hai là thương nhân nhân danh bạn
thân mình để thực hiện các hoạt động kinh doanh đó, nghĩa thương nhân những
người hoạt động kinh doanh độc lập. Thương nhân có thể cá nhân hoặc tổ chức thỏa
mãn các điều kiện do pháp luật quy định.
- Thứ hai, hình thức của hợp đồng kinh doanh quốc tế sẽ do luật điều chỉnh hợp
đồng quy định.
- Thứ ba, mục đích của hợp đồng kinh doanh quốc tế mục đích sinh lợi. Đây
là mục đích cơ bản của bất kỳ một hợp đồng kinh doanh nào.
- Thứ tư, sự kiện pháp làm phát sinh hợp đồng hành vi giao kết hợp đồng
diễn ra ở nước ngoài với ít nhất một trong các bên.
- Thứ năm, đồng tiền sử dụng trong hợp đồng thể ngoại tệ với ít nhất một
trong các bên. Khi đồng tiền thanh toán ngoại tệ, đòi hỏi các chủ thể của hợp đồng
kinh doanh quốc tế phải chú ý đến tỷ giá hối đoái đặc biệt quan tâm tới sự biến
động của tỷ giá hối đoái để có biện pháp phòng ngừa rủi ro. Tuy nhiên cũng có trường
hợp đồng tiền thanh toán nội tệ với cả hai bên trong hội đồng. Đó trường hợp các
doanh nghiệp thuộc các nước trong cộng đồng châu Âu sử dụng đồng Euro làm đồng
tiền thanh toán cho các hoạt động được kết giữa các doanh nghiệp của những nước
ngoài.
- Thứ sáu, luật điều chỉnh hợp đồng luật nước ngoài mới nhất một trong các
bên. Luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh quốc tế thường mang tính chất đa dạng
phức tạp, có thể là luật quốc gia, điều ước quốc tế về thương mại, tập quán thương mại
quốc tế….
3
- Thứ bảy, quan giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh
quốc tế có thể tòa án hoặc trọng tài tại các quốc gia của các bên của hợp đồng, tòa
án hoặc trọng tài ở một nước thứ ba.
- Thứ tám, về ngôn ngữ của hợp đồng: hợp đồng kinh doanh quốc tế thường
được kết bằng tiếng nước ngoài với ít nhất một trong các bên, phần lớn sử dụng
tiếng Anh. Điều này đòi hỏi các bên phải làm chủ ngôn ngữ được sử dụng để kết.
những trường hợp hợp đồng được bằng các ngôn ngữ bản địa của các bên, khi
đó, một rủi ro nếu các bản mâu thuẫn với nhau về nội dung thì bản nào sẽ được
sử dụng. Do đó, khi hợp đồng được thể hiện bằng nhiều ngôn ngữ, thông thường sẽ có
quy định trong hợp đồng về bản tiếng nước nào sẽ được ưu tiên áp dụng khi xảy ra
mâu thuẫn giữa các ngôn ngữ.
2.1.3. Phân loại hợp đồng kinh doanh quốc tế.
Hợp đồng kinh doanh quốc tế rất đa dạng, kéo theo nhiều loại hợp đồng kinh
doanh quốc tế đa dạng khác nhau. Hợp đồng kinh doanh quốc tế thể được chia
thành nhiều loại khác nhau dựa trên những tiêu chí, căn cứ khác nhau.
Căn cứ nội dung của hoạt động kinh doanh quốc tế, hợp đồng kinh doanh quốc
tế được chia thành 4 loại:
- Các hợp đồng thuộc nhóm kinh doanh hàng hóa:
Hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động trung tâm trong các loại hoạt động
kinh doanh, theo đó người bán nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữung hóa
cho người mua nhận thanh toán, người mua nghĩa vụ trả tiền cho người bán,
nhận hàng quyền sở hữu về hàng hóa. Việc mua bán hàng hóa phải lập thành hợp
đồng. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, quyền nghĩa vụ của bên tương xứng với
nhau trong việc trao quyền sở hữu hàng hóa để đổi lấy vật ngang giá chung là tiền tệ.
- Các hợp đồng thuộc nhóm kinh doanh dịch vụ.
Kinh doanh dịch vụ việc cung ứng, trao đổi, mua n, kinh doanh đầu
vào các hoạt động dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Chính vậy, đối tượng của
hợp đồng kinh doanh quốc tế đây các dịch vụ. hợp đồng kinh doanh dịch vụ bao
gồm nhiều loại khác nhau: Hợp Đồng chuyên chở, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng cung
ứng dịch vụ tư vấn, hợp đồng xây dựng…
- Các hợp đồng thuộc nhóm kinh doanh trong đầu tư.
Để tiến hành đầu nhằm mục đích thu lợi nhuận, cách nhà kinh doanh cũng
phải thiết lập các hợp đồng như hợp đồng BOT, hợp đồng BT, hợp đồng liên doanh và
hoạt động hợp tác kinh doanh….
- Các hợp đồng thuộc nhóm kinh doanh liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Trong thời đại ngày nay, những kết quả của lao động sáng tạo đã cho ra đời
những sản phẩm trí tuệ (biểu hiện dưới dạng các tác phẩm văn học nghệ thuật hay các
đối tượng của sở hữu công nghiệp như phát minh, sáng chế,...). Đây là những hàng hóa
đặc biệt, thế việc kết hợp đồng mua bán, trao đổi, chuyển nhượng các đối tượng
này cũng những nét riêng. Nói cách khác, hợp đồng thuộc nhóm kinh doanh liên
4
quan đến shữu trí tuệ như hợp đồng chuyển giao công nghiệp, hợp đồng mua n li
xăng, hợp đồng nhượng quyền thương mại,... loại hợp đồng kinh doanh hàng a
đặc biệt.
Căn cứ vào thời hạn thực hiện hợp đồng, hợp đồng kinh doanh quốc tế được
chia thành ba loại:
- Hợp đồng ngắn hạn: là hợp đồng có thời gian thực hiện từ 1 năm trở xuống;
- Hợp đồng trung hạn: hợp đồng thời gian thực hiện từ một năm đến
không quá ba năm.
- Hợp đồng dài hạn: là hợp đồng có thời gian thực hiện trên ba năm.
Căn c vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh doanh thì thể chia thành
các loại sau đây:
- Các hợp đồng mua bán hàng hóa;
- Các đồng cung ứng dịch vụ;
- Các hợp đồng xúc tiến thương mại (quảng cáo, triển lãm, hội chợ thương
mại…);
- Các hợp đồng trung gian thương mại (đại diện thương mại, môi giới thương
mại, ủy thác thương mại, đại lý thương mại)...
Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng, hợp đồng được phân chia
thành hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp đồng và hợp đồng vì lợi ích của người
thứ ba. Hợp đồng lợi ích của người thứ ba hợp đồng các bên giao kết hợp
đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ người thứ ba được hưởng lợi từ việc thực hiện
nghĩa vụ đó. Ví dụ như hợp đồng bảo hiểm quốc tế.
2.1.4. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh quốc tế.
Theo nguyên tắc chung của pháp quốc tế, trong kinh doanh quốc tế, các bên
hoàn toàn quyền tự do thỏa thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng
của mình. Nguồn luật đó thể của mỗi quốc gia, điều ước quốc tế hoặc tập quán
kinh doanh quốc tế các nguồn luật khác. Để xác định nên chọn nguồn luật nào cho
hợp đồng kinh doanh quốc tế, cần phải hiểu các nguồn luật này cũng như vai trò
giá trị pháp lý của từng nguồn luật đối với hợp đồng kinh doanh quốc tế.
a. Luật quốc gia.
Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh quốc tế khi:
- Các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nghĩa ngay từ lúc đàm phán kết hợp
đồng, các bên có thể thỏa thuận, chọn luật một quốc gia cụ thể vào một điều khoản độc
lập trong hợp đồng, gọi là điều khoản về luật áp dụng.
- Các bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp đồng kinh
doanh quốc tế được kết. thể vào lúc giao kết hợp đồng, một do chủ quan
hoặc khách quan, các bên đã không thỏa thuận luật áp dụng cho hợp đồng, khi có tranh
chấp xảy ra hoặc sau khi hợp đồng, các bên vẫn thể đàm phán với nhau để thỏa
thuận chọn luật quốc gia. Như vậy, nội dung thỏa thuận mới này sẽ trở thành phụ lục
5
của hợp đồng. Việc lựa chọn luật quốc gia luật áp dụng thể được thể hiện bằng
một thỏa thuận mặc nhiên giữa các bên: nguyên đơn hoặc bị đơn đề xuất luật áp dụng
trong đơn kiện hoặc giải trình trong đơn kiện bên còn lại không phản đối. Đây
được xem là một sự thỏa thuận mặc nhiên hoặc thỏa thuận bằng hành vi.
- Khi điều ước quốc tế nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhưng điều ước y
lại dẫn chiếu tới luật quốc gia thì luật quốc gia sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp
đồng. Các điều ước quốc tế này thường các điều ước quốc tế thống nhất quy phạm
xung đột.
- Khi hợp đồng không quy định luật điều chỉnh các bên sau này cũng không
thỏa thuận được với nhau v luật áp dụng thì cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ chọn
luật điều chỉnh. Lúc này, nếu quan giải quyết tranh chấp chọn luật quốc gia thì luật
quốc gia s trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng. Các quan giải quyết tranh
chấp khác nhau sẽ áp dụng những quy tắc khác nhau để xác định luật quốc gia được áp
dụng. Các toà án quốc gia thường sẽ bị ràng buộc bởi các quy phạm xung đột pháp
luật của quốc gia đó, vậy các tòa án quốc gia sẽ xác định luật áp dụng dựa trên
những quy phạm này. Ngược lại, các trọng tài quyền tự do rộng hơn các tòa án
trong việc xác định luật áp dụng. Luật trọng tài của các quốc gia cũng như các quy tắc
tố tụng trọng tài của các trung tâm trọng tài thường quy định hội đồng trọng tài
quyền áp dụng luật mà họ cho là thích hợp nhất để giải quyết tranh chấp một cách thỏa
đáng.
Luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng có thể là luật của quốc gia mà một bên trong
hợp đồng mang quốc tịch, có thể là luật của một nước thứ ba hoặc của bất kỳ nước nào
khác mối liên quan với hợp đồng kinh doanh quốc tế như luật nơi kết hợp đồng,
luật nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng…
Khi luật quốc gia luật điều chỉnh hợp đồng thì không nghĩa toàn bộ hệ
thống luật quốc gia đều được đem áp dụng chỉ áp dụng những ngành luật, những
văn bản pháp luật liên quan tới kinh doanh quốc tế. Trong hệ thống pháp luật quốc
gia, ngành luật liên quan tới kinh doanh, kinh doanh quốc tế luật dân sự, luật
thương mại, luật đầu tư, luật doanh nghiệp…
Như vậy, luật quốc gia nào được áp dụng trước hết do các bên trong hợp
đồng kinh doanh quốc tế thỏa thuận lựa chọn. Việc xác định luật áp dụng theo các điều
ước quốc tế hoặc theo lựa chọn của tòa án/trọng tài chỉ đặt ra khi các bên trong hợp
đồng không thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được luật áp dụng. Đây nội dung của
nguyên tắc tự do lựa chọn luật áp dụng, một bộ phận của nguyên tắc tự do hợp đồng.
Nguyên tắc này được ghi nhận trong pháp quốc tế nói chung và pháp luật kinh
doanh quốc tế nói riêng. Câu hỏi đặt ra là có hạn chế nào đối với quyền tự do lựa chọn
luật áp dụng cho hợp đồng kinh doanh quốc tế hay không. Cùng với việc thừa nhận
nguyên tắc này, pháp luật quốc gia đều quy định những hạn chế đối với quyền lựa
chọn luật áp dụng.
b. Điều ước quốc tế.
- Khái niệm điều ước quốc tế về thương mại.
6
thông tin tài liệu
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỂ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐCTẾ Chương 2. HỢP ĐỒNG KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 3. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×