DANH MỤC TÀI LIỆU
Thực trạng tạo động lực lao động và một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
LUẬN VĂN:
Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho
người lao động tại công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay,đối với mọi doanh nghiệp,nhân sự thể coi vấn đề đáng quan
tâm hàng đầu bên cạnh những vấn đề vhoạt động sản xuất và kinh doanh.Trong
đó,việc m thế nào để thu hút lao động giỏi và giữ chân họ lâu dài một điều
không dễ dàng đối với các nhà quản trị nhân sự.Chính vậy,công tác tạo động lực
cho người lao động đang trở nên cấp bách không thể thiếu đối với hầu hết các
doanh nghiệp.Với công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long cũng không phải là ngoại lệ,đây
đã đang vấn đề nổi cộm hang đầu của doanh nghiệp này.Sau một quá trình
thực tập tại công ty và có những nghiên cứu tổng hợp nhất về những vấn đề còn tồn
tại công ty thì em nhận thấy,việc tạo động lực cho người lao động trong công ty
vẫn còn nhiều vấn đề cần phải xem xét đang trở nên cấp thiết đối với doanh
nghiệp này.Chính bởi các do trên em xin chọn đề tài :" Một sgiải pháp
hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đ hộp
Hạ Long".Thông qua các dữ liệu tài liệu được cung cấp tại Công ty cũng như
các tài liệu tham khảo từ n ngoài, em đã tiến hành phân tích, đánh giá tình hình
tạo động lực lao động tại công ty rút ra những kết luận với mục đích thể đưa
ra một số phương án thể góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động
của công tác tạo động lực cho lao động của Công ty.
Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động.
Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động tại công ty.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động
tại công ty.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
1.Động lực lao động
1.1.Khái niệm
"Năng suất m việc = năng lực + động lực làm việc". Theo ý kiến của các
chuyên gia Trung tâm đào tạo INPRO và những người làm Nghề nhân sự thì đối với
nguồn nhân lực tại Việt Nam, tỷ lệ trong phép toán này luôn là: động lực lớn hơn
năng lực.
Điều đó cũng có nghĩa việc quản lý đánh giá nhân viên cần dựa trên sở
chú trọng vào động lực - thỏa mãn yếu tố tinh thần của nhân viên bên cạnh thỏa
mãn nhu cầu của doanh nghiệp. Vậy động lực động lực lao động được hiểu như
thế nào?
"Động lực động mạnh,thúc đẩy con người hoạt động một cách tích cực
năng suất,chất lượng,hiệu quả,khả năng thích nghi cao,sáng tạo cao nhất với
tiềm năng của họ "1. Động lực do vậy một trạng thái bên trong để tiếp sinh lực,
chuyển đổi, duy trì hành vi con người để đạt được các mục tiêu. Động lực lao
động gắn với các thái độ chuyển hành vi của con người hướng vào công việc ra
khỏi trạng thái nghỉ ngơi giải trí hoặc các lĩnh vực khác của cuộc sống. Động lực
lao động có thể thay đổi giống như những hoạt động khác trong cuộc sống thay đổi.
Hay nói cách khác,"Động lực lao động chính sự khao khát tự nguyện
của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm đạt được các mục tiêu của tổ
chức".2
1 PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Khoa Khoa học Quản lý-ĐH KTQD HN)-Bài giảng môn Quản Lý Tổ
Chức Công II
2 TS Nguyễn Vân Điềm - Giáo trình Quản trị nhân sự - NXB XH,năm 2006
1.2.Mục đích và vai trò của việc tạo động lực
* Mục đích:Mục đích của việc tạo động lực lao động góp phần giúp nâng
cao hiêu quả công việc cho người lao động.Các biện pháp tạo động lực lao động
giúp kích thích khả năng làm việc của nhân viên,cũng như phát huy tối đa năng suất
làm việc của họ.Và hướng tới một mục đích cuối cùnghoàn thành công việc được
giao một cách tốt nhất góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và dài
hạn mà tổ chức đã đề ra.
* Vai trò:Động viên chìa khoá để cải thiện kết quả m việc ."Bạn thể
đưa con ngựa ra tới tận bờ sông nhưng không thể bắt nó uống nước. Ngựa chỉ uống
khi khát- con người cũng vậy". Con người chỉ m việc khi người ta muốn
hoặc được động viên để làm việc. Cho cố gắng tỏ ra nổi trội trong công việc
hay thu mình trong tháp ngà, người ta cũng chỉ hành động do bị điều khiển hoặc
được động vn bởi chính bản thân hay từ các nhân tố bên ngoài. Động viên kỹ
năng cần phải học không thể thiếu của người quản nếu doanh nghiệp
muốn tồn tại và thành công.
Kết quả của công việc thể được xem như một m số của năng lực
động lực m việc. Năng lực m việc phụ thuộc vào các yếu tố như giáo dục, kinh
nghiệm, kỹ năng được huấn luyện. Cải thiện năng lực m việc thường diễn ra chậm
sau một quãng thời gian đủ dài. Ngược lại, động lực làm việc thể cải thiện rất
nhanh chóng. Bởi các tác động của nó tới thái độ và hành vi của người lao động một
cách rõ nét như sau:
- Giúp người lao động làm việc hăng say n,có ý thức trách nhiệm hơn với
công việc và tất nhiên điều đó sẽ kéo theo hiệu quả công việc cũng được nâng cao.
- Người lao động gắn n với tổ chức,coi đó như gia đình thhai của
họ,như vậy sẽ khiến người lao động có ý thức trung thành với tổ chức.
2.Lý thuyết chung về tạo động lực lao động
2.1.Nhu cầu và động cơ làm việc của con người
2.1.1.Nhu cầu
"Nhu cầu trạng thái tâm con người cảm thấy thiếu thốn không thoả
mãn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó"3.
Nhu cầu gắn liền với stồn tại phát triển của con người cũng như cộng
đồng tập thể hội.Hệ thống nhu cầu rất phong phú đa dạng,gồm nhiều
loại nhu cầu:
- Nhu cầu sinh : các nhu cầu thiết yếu thông thường nhất như
ăn,mặc,ở,nghỉ ngơi...
- Nhu cầu về lao động,về an ninh,tình cảm...
- Nhu cầu được kính trọng (quyền lực,địa vị xã hội ,uy tín,mức ảnh hưởng tới
xã hội,sự giàu có...).
- Nhu cầu thẩm mĩ ( cái đẹp,cái tốt,cái thiện...)
-Nhu cầu tự hoàn thiện (tự do,trách nhiệm,sự phát triển...)
- Nhu cầu về giao tiếp ( các quan hệ xã hội,giao lưu học hỏi...)
- Nhu cầu về tái sản xuất xã hội ( sinh đẻ và nuôi dạy con cái,truyền thống...)
- Nhu cầu tự phủ định ( các ham muốn,đòi hỏi tính nguy hại đến bản
thân,cộng đồng,tập thể và xã hội...)
- Nhu cầu về sự biến đổi ( các xáo trộn xã hội theo hướng tiến bộ)
Như vậy,hệ thống nhu cầu của con người hết sức phức tạp,song cơ bản nó
được chia thành 3 nhóm nhu cầu chính là: Nhu cầu vật chất
Nhu cầu tinh thần
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu của con người luôn luôn biến đổi,với mỗi nời cụ thể khác nhau
trong hội,việc thực hiện các nhu cầu cũng rất khác nhau tuỳ theo quan điểm của
từng nhân.Nhưng nhìn chung,để thoả mãn tất cả các nhu cầu hết sức k
khăn,chỉ có thể thoả mãn một hoặc một số nhu cầu nào đó trong từng giai đoạn khác
nhau của cuộc đời.
3 PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà,PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Giáo trình Khoa học Quản II,NXB Khoa
học kỹ thuật,năm 2002
2.1.2.Động cơ
" Động cơ là mục đích chủ quan của hoạt động của con người (cộng
đồng,tập thể,xã hội),động lực thúc đẩy con người hành động nhằm đáp ứng các
nhu cầu đặt ra"4
Như vậy,động cơ do hành động của con người,Nghĩa là khi chúng ta c
gắng để trả lời câu hỏi: Tại sao người này lại hành động thê này mà không phải thế
khác, đó chính nhằm xác định động của người đó.Chính con người m
cũng phải động cơ,dộng lực cho nên để họ hành động theo mục đích mà mình đ
ra thì các nhà quản trị phải tạo ra động cơ và động lực cho họ.
Động cơ mạnh,thúc đẩy con người hành động một cách tích cực,đạt hiệu suất
cao sẽ trở thành động lực tốt cho họ làm việc.
dộng cơ và động lực xuất phát từ chính bản thân con người ,nên nhà quản
trị chủ yếu cần tạo điều kiện m xuất hiện động và ng cao động lực của con
người.
2.1.3.Mối quan hệ giữa nhu cầu và động cơ
Để xác định mối quan hệ giữa động cơ,động lực với nhu cầu,ta xem xét
hình sau về mối quan hệ : Nhu cầu - động cơ - hành động - kết quả
Như vậy,hình này đề cập đến nguyên nhân,kết quả lẫn quá trình dẫn đến
kết quả của việc tạo động lực cho người lao động.Mô hình chỉ ra rằng: Hệ thống
nhu cầu chính sở quan trọng tạo nên động cơ và động lực của con người.Động
lực được hình thành sẽ biến thành hành động cụ thể điều này sẽ đem lại kết quả
tất yếu.Tất cả quá trình này từ lúc xuất phát nhu cầu của chính con người cho đến
khi đạt được kết quả mong đợi,suy cho cùng cũng để thoả mãn các nhu cầu của
chính họ.Và sau khi các nhu cầu này đã được thoả mãn thì tức khắc sẽ xuất hiện các
4 PGS.TS.Đoàn Thị Thu Hà,PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Giáo trình Khoa học Quản lý II,NXB Khoa
học kỹ thuật,năm 2002
Nhu cầu
Hành động Kết quả
Thoả mãn
Động cơ
Động lực
thông tin tài liệu
Hiện nay,đối với mọi doanh nghiệp,nhân sự có thể coi là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu bên cạnh những vấn đề về hoạt động sản xuất và kinh doanh.Trong đó,việc làm thế nào để thu hút lao động giỏi và giữ chân họ lâu dài là một điều không dễ dàng đối với các nhà quản trị nhân sự.Chính vì vậy,công tác tạo động lực cho người lao động đang trở nên cấp bách và không thể thiếu đối với hầu hết các doanh nghiệp.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×