TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tập tính học được. Lấy
Vd minh họa.
+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập
tính học được
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ sở thần
kinh của tập tính.
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi
+ Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
+ Sự hình thành tập tính học được ở
động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
- Là loại tập tính được hình thành trong
quá trình sống của cá thể, thông qua học
tập và rút kinh nghiệm.
- Vd: Khi nhìn thấy đèn giao thông màu
đỏ, những người qua đường dừng lại.
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP
TÍNH.
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản
xạ không điều kiện và có điều kiện.
- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ
không điều kiện, do kiểu gen qui định,
bền vững, không thay đổi.
- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có
điều kiện, không bền vững và có thể thay
đổi..
Khi số lượng các xi náp trong cung
phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của
tập tính cũng tăng lên. Sự hình thành tập
tính học được ở động vật phụ thuộc vào
mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi
thọ của chúng.
4. Củng cố:
Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
a) Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính
A. Học được. C. Bản năng.
D. Bẩm sinh. D. Vừa là bản năng vừa là học được.
b) Tiếng hót của con chim được nuôi cách li từ khi mới sinh thuộc
loại tập tính
A. Học được. B. Bản năng.
C. Bẩm sinh. D. Vừa là bản năng vừa là học được
c) Cơ sở sinh học của tập tính là
A. cung phản xạ C. hệ thần kinh
B. phản xạ D. trung ương thần kinh.
d) Cơ sở khoa học của việc huấn Luyện các động vật là kết quả của
quá trình thành lập