văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ
gi trị, những truyền thống, tn ngưỡng...”.
,LM
Căn cứ theo hình thức biểu hiện: văn hóa được phân loại thành văn hóa vật
chất và văn ho tinh thần, hay nói đúng hơn, theo cch phân loại này văn hóa bao
gồm văn hóa vật thể (tangible) và văn hóa phi vật thể (intangible).
Cc đền chùa, cảnh quan, di tch lịch sử cũng như cc sản phẩm văn hóa
truyền thống như: tranh Đông Hồ, gốm Bt Tràng, o dài, o tứ thân… đều thuộc
loại hình văn hóa vật thể. Cc phong tục, tập qun, cc làn điệu dân ca hay bảng gi
trị, cc chuẩn mực đạo đức của một dân tộc… là thuộc loại hình văn hóa phi vật
thể.
Tuy vậy, sự phân loại trên cũng chỉ có nghĩa tương đối bởi vì trong một sản
phẩm văn hóa thướng có cả yếu tố “vật thể” và “phi vật thể” như ci hữu hình và
ci vô hình gắn bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhau, như thân st và tâm tr con
người”.
Điển hình như trong không gian văn hóa cồng chiêng của cc dân tộc Tây
Nguyên, ẩn sau ci vật thể hữu hình của nó gồm những cồng, những chiêng, những
con người của núi rừng, những nhà sàn, nhà rông mang đậm bản sắc…là ci vô
hình của âm hưởng, phong cch và qui tắc chơi nhạc đặc thù, là ci hồn của thời
gian, không gian và gi trị lịch sử.
Như vậy, khi niệm văn hóa rất rộng, trong đó những gi trị vật chất và tinh
thần được sử dụng làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hành
động của mỗi dân tộc và cc thành viên để vươn tới ci đúng, i tốt, ci đẹp, trong
mối quan hệ giữa người và người, giữa người với tự nhiên và môi trường xã hội.
HI:
4