DANH MỤC TÀI LIỆU
Tiểu luận: Những vấn đề lí luận và thực tiễn huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Kết cấu hạ tầng là mở cửa, là cầu nối với toàn bộ các hoạt động kinh tế-
hội, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá, phát triển phân bố lực lưỡng
trên toàn lãnh thổ, nhất các vùng, các địa phương trên toàn quốc; là cầu nối
mở rộng giao lưu quốc tế, nhất các nước trong khu vực. Phát triển kết cấu
hạ tầng đối với mọi quốc gia, đều những nhiệm vụ trọng tâm của việc xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong nền kinh tế của mỗi nước.
Đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay, việc phát triển kết cấu hạ tầng
một cách đồng bộ, đạt trình độ tiên tiến, tiêu chuẩn hiện đại đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - hội vừa điều kiện vừa nội dung bản của sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước và tạo cơ sở quan trọng cho sự nghiệp đổi mới và
phát triển bền vững nền kinh tế đất nước, là động lực để phát triển kinh tế, hội
nhập kinh tế quốc tế và rút ngắn khoảng cách với bên ngoài. Hệ thống kết cấu
hạ tầng tiên tiến đồng bộ tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa các địa
phương, các vùng lãnh thổ, làm giảm sự chênh lệch về mức sống dân trí
giữa các khu vực dân cư.
Trong những năm gần đây, Chính phủ đã đặt ưu tiên cao cho việc phát
triển mạng lưới hạ tầng quốc gia như hệ thống quốc gia như hệ thống đường
xá, sân bay, bến cảng cấp điện… cũng như kết cấu hạ tầng địa phương.
Trong giai đoạn 2001-2005, Nhà nước đã giành 27,5% tổng đầu nguồn
ngân sách tập trung cho lĩnh vực giao thông vận tải, bưu chính- viễn thông.
Chính vậy, chúng ta đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận trong
việc cải thiện khu vực kết cấu hạ tầng, kết quả sự gia tăng đáng kể của việc
cung cấp các dịch vụ hạ tầng.
Mặc vậy, hệ thống kết cấu hạ tầng (giao thông vận tải, bưu chính -
viễn thông, kết cấu hạ tầng đô thị, hạ tầng nông thôn) hiện nay vẫn trong tình
trạng yếu kém, năng lực hạn chế, ới mức trung bình so với các nước tiên
tiến trong khu vực. Trong thời gian tới nhiệmvụ đầu xây dựng kết cấu hạ
tầng - hội rất lớn, đòi hỏi phải thu hút mạnh hơn các nguồn vốn cho lĩnh
vực này.
vậy, NCS chọn hướng nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu tư cho
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, chuyên đề này là bước
nghiên cứu đầu tiên tập trung vào "Những vấn đề luận thực tiễn huy
động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội".
2. Mục đích nghiên cứu:
Chuyên đề này hướng tới các mục đích sau:
- Làm hơn khái niệm kết cấu hạ tầng kinh tế - hội, các nhân tố
tác động đến sự phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Nghiên cứu vốn đầu và các biện pháp thu hút vốn đầunói chung
vàcho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói riêng.
- Nghiên cứu các hình tạo nguồn vốn nông thôn các biện pháp
thu hút vốn trong nước, FDI ODA cho đầu phát triển kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội ở đô thị.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu về vốn thu hút vốn cho đầu xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - hội nông thôn đô thị. Chưa đi sâu
vào từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể của kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội.
Về giới hạn thời gian nghiên cứu thực tiễn Việt Nam từ 2000-2005
các kiến nghị cho thời kỳ 2006-2010.
4. Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát
so sánh…
5. Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết cấu tài liệu tham
khảo có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Chương 2: Những vấn đề bản về đầu phát triển các nguồn vốn
đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Chương 3: Phương hướng đảm bảo vốn đầu tư và biện pháp thu hút một số
nguồn vốn chủ yếu trong giai đoạn 2006-2010 ở Việt Nam.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG
KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. Khái nim, phân loi và vai trò ca kết cu h tng kinh tế - xã hi
1.1.1. Khái niệm
Trong việc sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất, hay sức
sản xuất được quyết định bởi lực lượng sản xuất. Đến lượt mình, lực lượng
sản xuất chính toàn bộ năng lực thực tế của người ta trong việc chinh phục
thiên nhiên để sản xuất ra của cải vật chất. bao gồm bản thân người lao
động, liệu lao động, liệu sản xuất công nghệ. Trong liệu sản xuất
một bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất với tính cách những sở,
phương tiện chung, nhờ đó các quá trình công nghệ, sản xuất, dịch vụ,
phương tiện chung này bản thân không phảicông nghệ, cũng không phải
những công cụ sản xuất, hay dịch vụ trực tiếp tiến hành về chế tạo sản phẩm,
hay tham gia trực tiếp trong lĩnh vực thực hiện sản phẩm. Nhưng thiếu thì
các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất những dịch vụ trong sản xuất
sẽ trở nên khó khăn hoặc không thể diễn ra được. Toàn bộ những phương tiện
đó gộp lại trong khái niệm hạ tầng. Vậy hạ tầng đây khái niệm dùng để
chỉ những phương tiện làm sở nhờ đó các quá trình công nghệ, quá trình
sản xuất và các dịch vụ được thực hiện.
Khái niệm hạ tầng được sử dụng rộng rãi sau chiến tranh thế giới thứ
hai, khi sự phát triển kinh tế - hội bước vào giai đoạn hiện đại, cách mạng
khoa học công nghệ kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng, và làm
cho sở hạ tầng ngày một chiếm vị trí trọng đại trong phát triển lực lượng
sản xuất, phát triển kinh tế nói chung. Cách mạng khoa học công nghệ làm
cho sở hạ tầng không chỉ trở lên trọng đại trong kinh tế, ngày càng
một tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của hội. Tương ứng với
mọi lĩnh vực hoạt động của hội, một loại sở hạ tầng tương ứng,
chuyên dùng: Hạ tầng trong kinh tế phục vụ cho hoạt động kinh tế; hạ tầng
trong lĩnh vực quân sự phục vụ cho hoạt động quân sự; hạ tầng trong lĩnh vực
hoạt động văn hoá, hội, phục vụ cho hoạt động văn hoá, hội. Nhưng
loại hạ tầng đa năng, tầm hoạt động rộng lớn, phục vụ cho nhiều lĩnh vực
hoạt động khác nhau, trên một phạm vi rộng lớn, những hệ thống hạ tầng
thuộc lĩnh vực cung cấp điện năng; giao thông vận tải, thuỷ lợi, thông tin… là
những hệ thống hạ tầng trong khi tồn tại vận hành không chỉ phục vụ cho
hoạt động kinh tế còn phục vụ cho dân sinh các hoạt động văn hoá,
hội khác. Tính chất tổng hợp này của sở hạ tầng được phản ánh trong khái
niệm sở hạ tầng kinh tế - hội. Khái niệm này dùng để chỉ chung cho
những hạ tầng chuyên dùng phục vụ trong hoạt động kinh tế và hoạt động văn
hoá, hội, khi cùng lúc người ta đề cập tới hai loại hạ tầng này trong cùng
một chủ đề về phát triển hạ tầng, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trong điều kiện hiện tại của sự phát triển, khái niệmsở hạ tầng kinh
tế - hội còn được mở rộng sang cả những quan hệ mang tính thiết chế làm
nền tảng cho sự phát triển kinh tế - hội. Trong nền kinh tế thị trường hiện
đại, thì hệ thống bảo đảm thông tin, ngân hàng, tài chính, với tính cách là thiết
chế bậc cao của nền kinh tế thị trường hiện đại đóng vai trò nền tảng của
toàn bộ sự hoạt động của nền kinh tế. là quan vận hành cung ứng
vốn cho thể kinh tế hình thành và phát triển. Với tính cách nền tảng trên
đó nền kinh tế hình thành phát triển, hệ thống thông tin, tài chính, ngân
hàng được xem một loại hạ tầng của nền kinh tế thị trường hiện đại. Trong
nền kinh tế công nghiệp cổ điển nếu các sở hạ tầng đóng vai trò hệ
thống xương cốt, bắp thịt của nền kinh tế, thì hệ thống thông tin, tài chính,
ngân hàng trong nền kinh tế hiện đại chính hệ thống mạch máu của toàn
thể kinh tế.
Vậy là, hạ tầng kinh tế - xã hội của xã hội hiện đại là khái niệm dùng để
chỉ tổng thể những phương tiện thiết chế, tổ chức làm nền tảng cho kinh tế
- xã hội phát triển.
Nói một cách khác: kết cấu hạ tầng được hiểu theo nghĩa tổng quát nhất
tổng thể các điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc thông tin, dịch vụ
đóng vai trò nền tảng bản cho các hoạt động kinh tế hội được diễn ra
một cách bình thường.
1.1.2. Phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
Toàn bộ kết cấu hạ tầng được phân chia theo các tiêu thức khác nhau:
Phân chia theo lĩnh vực phục vụ có: Kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế,
kết cấu hạ tầng (KCHT) phục vụ các hoạt động hội; KCHT phục vụ an
ninh quốc phòng. Trên thực tế sự phân chia theo lĩnh vực phục vụ chỉ ý
nghĩa tương đối, bởi lẽ ít loại KTHT nào hoàn toàn chỉ phục vụ một loại
đối tượng lĩnh vực.
Phân chia theo tiêu thức ngành kinh tế quốc dân thể có: KCHT
của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, Bưu chính Viễn
thông, Xây dựng, hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế, văn
hoá - xã hội…
Phân chia theo khu vực lãnh thổ: thể thấy các KCHT từng ngành,
từng lĩnh vực, hoặc liên ngành liên lĩnh vực phải họp thành một tổng thể hoạt
động, phối hợp hài hoà nhằm phục vụ sự phát triển của tổng thể kinh tế -
hội - an ninh quốc phòng trên từng vùng, hay trong phạm vi cả nước. thể
nói mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế - hội… kết cấu hạ tầng kinh
tế - hội trên một vùng lãnh thổ sự gắn kết, tương đồng một. Mỗi vùng,
với những đặc điểm kinh tế - hội riêng biệt, đòi hỏi KCHT phù hợp,
điển hình KCHT Đô thị kết cấu hạ tầng nông thôn những sắc thái rất
khác nhau.
1.1.3. Vai trò quan trọng của Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
Kết cấu hạ tầng kinh tế - hội vai trò quan trọng, tổng thể
các điều kiện, sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trò nền tảng
bản cho các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra một cách bình thường.
thông tin tài liệu
Kết cấu hạ tầng là mở cửa, là cầu nối với toàn bộ các hoạt động kinh tế- xã hội, thúc đẩy giao lưu kinh tế và văn hoá, phát triển và phân bố lực lượng trên toàn lãnh thổ, nhất là các vùng, các địa phương trên toàn quốc; là cầu nối mở rộng giao lưu quốc tế, nhất là các nước trong khu vực. Phát triển kết cấu hạ tầng đối với mọi quốc gia, đều là những nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong nền kinh tế của mỗi nước.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×