DANH MỤC TÀI LIỆU
Tìm hiểu thể loại bút ký qua tác phẩm ca huế trên sông hương
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS : giúp HS thấy được vả đẹp của một sinh hoạt văn hóaở cố đô Huế, một
vùng dân ca với những con người rất đổi tào hoa.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học .
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS đọc chú thích để tìm hiểu về giới thiệu
GV gọi HS đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
Bài văn thuộc thể loại gì?
Bút kí.
Nội dung chính của bài là gì?
Giới thiệu những làn điệu dân ca Huế tả
cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên sông
Hương.
GV nêu một vài đặc điểm của xứ Huế.
Lăng tẩm, cung điện, văn hóa ẩm thực, tính
cách của người Huế, sông Hương cầu
Trường Tiền.
Em hãy kể tên các điệu ca Huế, nhạc cụ
các bản nhạc có trong bài?
Điệu hò: đánh cá, cấy trồng, đưa linh, chèo
cạn, bài thai, giả gạo, hò lơ….
Điệu lí : con sáo, hoái xuân, nam ai……..
Điệu nam: nam ai, nam bình, nam xuân,
quả phụ, tương tư khúc, hành vân…..
Các loại nhạc cụ: đàn tranh, nguyệt, bà,
đàn bầu, sáo, cập.
Tên các bản đàn: lưu thủy kim tiền, xuân
phong, long hổ, tứ đại cảnh.
Tìm trong bài một số làn điệu ca Huế
đặc điểm nổi bật?
I. Giới thiệu
Ca Huế một sinh hoạt văn hóa độc
đáo của cố đô Huế thường diễn ra vào ban
đêm.
II.Đọc hiểu
1. Các làn điệu ca Huế và đặc điểm của
_Chèo cạn, bài thai, đưa linh:buồn
_Hò giả gạo, ru em, giã vôi, giã điệp:
náo nức nồng hậu tình người.
_ ơ, lô, xay lúa, nện….. gần
gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện nỗi
khao khát mong chờ, hoài vọng tha thiết.
_ Nam ai, nam bình, nam xuân, quả
phụ, tương khúc, hành vân:buồn man
mác, thương cảm bi ai vương vấn
Tìm đoạn văn miêu tả tài nghệ chơi đàn
của các ca công âm thanh phong phú
của các nhạc cụ?
Không gian yên tĩnh………………tận đáy
hồn người.
Cách nghe ca Huế có gì độc đáo?
Qua bài văn ta được biết thêm điều
Huế?
_ Một số cảnh đẹp.di tích.
_ Con gái Huế nội tâm.
_ Trang phục Huế.
_ Đặc biệt là ca Huế và thú nghe ca Huế.
Ca Huế được hình thành từ đâu?
GV giảng thêm về nhạc dân gian nhạc
cung đình.
Tại sao nói ca Huế vừa trang trọng vừa uy
nghi, sôi nổi vui tươi?
Nhạc dân gian biểu diễn ở các lệ hội.
Nhạc cung đình dùng trong các lễ hội cung
đình, tôn miếu
Tại sao nói nghe ca Huế một thú tao
nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang
trọng duyên dáng từ nội dung đến hình
thức; từ cách biểu diễn đến cách thức; từ ca
công đến nhạc công; từ giọng ca đến ăn mặc.
_ Tứ đại cảnh: điệu Bắc pha phách
điệu Nam không vui, không buồn.
2.Đêm nghe ca Huế trên dòng sông
Hương Giang.
_ Quang cảnh:về đêm, đi thuyền trên
dòng sông Hương êm đềm, thơ mộng.
_ Ca công trẻ tuổi, duyên dáng (nam,
nữ).
_ Lời ca thong thả, trang trọngtâm
hồn phong phú, kín đáo, sâu thẳm…
3.Nguồn gốc của ca Huế.
_ Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
và nhạc cung đình.
_ Hồn nhiên sôi nổi, vui tươi.
_ Trang trọng, uy nghi.
Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
III.Kết luận
Ghi nhớ SGK trang104
4.Củng cố
4.1 Tìm trong bài một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?
4.2 Cách nghe ca Huế có gì độc đáo?
4.3 Ca Huế được hình thành từ đâu?
thông tin tài liệu
Tìm hiểu thể loại bút ký qua tác phẩm ca huế trên sông hương 1. Các làn điệu ca Huế và đặc điểm của nó _Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh:buồn bã _Hò giả gạo, ru em, giã vôi, giã điệp: náo nức nồng hậu tình người. _ Hò ơ, hò lô, xay lúa, hò nện….. gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện nỗi khao khát mong chờ, hoài vọng tha thiết. _ Nam ai, nam bình, nam xuân, quả phụ, tương tư khúc, hành vân:buồn man mác, thương cảm bi ai vương vấn _ Tứ đại cảnh: điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn. 2.Đêm nghe ca Huế trên dòng sông Hương Giang. _ Quang cảnh:về đêm, đi thuyền trên dòng sông Hương êm đềm, thơ mộng. _ Ca công trẻ tuổi, duyên dáng (nam, nữ). _ Lời ca thong thả, trang trọngtâm hồn phong phú, kín đáo, sâu thẳm…
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×