Trường THCS Thanh Văn Giáo án sinh học 7
3. Tập tính
- Thích phơi nắng
- Trú đông trong các
hốc đất khô ráo
- Thường ở những nơi tối hoặc có
bóng râm
- Trú đông trong các hốc đất ẩm
bên vực nước hoặc trong bùn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Qua bài tập trên em rút ra được kết luận gì
Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.
H. Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn?
H. Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại
Ít?
H. Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với
đời sống ở cạn?.
Chốt lại kiến thức.
Yêu cầu:
- 1 HS nhắc lại đặc điểm đời sống của thằn
lằn.
- HS nêu được: Thằn lằn thích
nghi hoàn toàn với môi trường
trên cạn
- HS thảo luận trong nhóm
Yêu cầu nêu được:
+ Thằn lằn thụ tinh trong -> tỉ lệ
trứng gặp tinh trùng cao nên số
lượng trứng ít
+ Trứng có vỏ -> bảo vệ
- Đại diện nhóm phát biểu, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2: Cấu tạo và di chuyển
Mục tiêu: - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với
đời sống trên cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu HS đọc bảng sgk T125 đối
chiếu với hình cấu tạo ngoài -> ghi
nhớ các đặc điểm cấu tạo
- Yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa
-> hoàn thành bảng sgk T125
- Treo bảng phụ gọi 1 Hs lên gắn các
mảnh giấy
- Chốt lại đáp án đúng: 1G 4C 2 E
5B 3D 6A
- HS tự thu nhận kiến thức
bằng cách đọc cột đặc điểm
cấu tạo ngoài
- Các thành viên trong nhóm
thảo luận lựa chọn câu cần
thiết để hàon thành bảng
- Đại diện nhóm lên điền
bảng, nhóm khác bổ sung
II. Cấu tạo và di
chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Đặc điểm cấu tạo
ngoài của thằn
lằn bóng đuôi dài
thích nghi với đời
sống ở cạn.
- Bảng sgk
GV: Nguyễn Thị Lan Page 3