+ Trong các vũng nước đọng, nước mưa, nước dự trữ có màu xanh
+ Trong bình nuôi cấy ĐVNS ở phòng thí nghiệm.
Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có khả năng tự dưõng,…
khác thực vật ở các điểm: có cơ quan di chuyển, có khả năng dị dưỡng,….
3. Bài mới
3.1. Mở bài
3.2. Hoạt động chính
Hoạt động 1: Trùng biến hình
Mục êu: Nêu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin, trả lời CH:
1. Trùng biến hình có cấu tạo
như thế nào?
2. Cách di chuyển của trùng
biến hình?
- GV nhận xét, cho HS ghi bài
- GV yêu cầu HS quan sát hình
5.2 SGK tr.20, hoàn thành
mục SGK tr.20
Đáp án: 2, 1, 3, 4
- GV hỏi:
1. Trùng biến hình tiêu hóa
thức ăn theo hình thức nào?
2. Nêu cách bài tiết của trùng
biến hình.
3. Trùng biến hình sinh sản
- HS nghiên cứu thông tin,
trả lời CH đạt:
1. Gồm 1 tế bào có:
- Chất nguyên sinh lỏng
- Nhân
- Không bào tiêu hóa, không
bào co bóp.
2. Nhờ chân giả (do chất
nguyên sinh dồn về 1 phía)
- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát hình, hoàn
thành mục SGK tr.20
- HS trả lời CH đạt:
1. Tiêu hóa nội bào.
2. Chất thừa dồn đến không
bào co bóp → thải ra ngoài
Kết luận:
* Cấu tạo gồm 1 tế bào có:
- Chất nguyên sinh lỏng
- Nhân
- Không bào tiêu hóa, không
bào co bóp.
* Di chuyển nhờ chân giả
* Dinh dưỡng: tiêu hóa nội bào
* Bài tiết: chất thừa dồn đến
không bào co bóp → thải ra
ngoài ở mọi nơi.
* Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi cơ thể.