GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải
cho bài toán.
HS: Lên bảng trình bài giải.
GV: Mởi rộng: Biểu diễn các số 25, 36,
49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng
nhau.
HS: Trình bài bảng.
GV: Nhận xét gì về bình phương của mọi
số?
HS: Bình phương của mọi số đều không
âm
Hoạt động 2: So sánh các số
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Muốn só sánh hai biểu thức như thế
nào với nhau ta phải làm gì?
HS: Ta đi tính kết quả của hai biểu thức
rồi so sánh kết quả với nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài
giải.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: x có thể nhận những giá trị nào?
HS: x có thể nhận những giá trị: Nguyên
dương, nguyên âm, 0.
HS: Lên bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK. Nêu
cách đặt số âm trên máy.
HS: Tự đọc SGK và làm phép tính trên
máy tính bỏ túi.
GV: Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để
tính.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Nhận xét.
Bài 87 trang 93 SGK.
32 = (-3)2 = 9
* Mở rộng:
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
Nhận xét: Bình phương của mọi số đều
không âm.
Dạng 2: So sánh các số
Bài 82 trang 92 SGK
a. (-7).(-5) > 0
b. (-17).5 < (-5).(-2)
c. (+19).(+6) < (-17).(-10)
Bài 88 trang 93 SGK
x nguyên dương: (-5) . x < 0
x nguyên âm: (-5) . x > 0
x = 0 (-5) . x = 0
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 89 trang 93 SGK
a. (-1356) . 7 = - 9492
b. 39 . (-152) = - 5928
c. (-1909) . (-75) = 143175.
4. Củng cố - Luyện tập:
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại
– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.