HS khác nhận xét.
Hoàn thành vào vở
Bài 20
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số
nguyên a.
Cách tính giá trị biểu thức này khác với
cách tính 1 giá trị biểu thức đã học thế
nào
Bài 22
* GV sử dụng trục số để HS nhận biết và
nhớ cách tìm số liền trước, số liền sau
của 1 số nguyên
+Chốt kiến thức: Sử dụng trục số để
nhấn mạnh kiến thức.
-Tập Z là tập sắp thứ tự
-So sánh 2 số nguyên
-Cách tìm số liền trước; số liền sau
Bài 32
YC HS làm việc cá nhân
HS lên bảng trình bày.
6 có số đối là 6
| -5 | = 5 có số đối là -5
| 3 | = 3 có số đối là -3
4 có số đối là 4
0 có số đối là 0
Bài 20(SGK 73): Tính giá trị của biểu thức
b) -7 . -3 = 7 . 3 = 21
c) 18 : -6 = 18 : 6 = 3
d) 153 + -53 =153 + 53 = 206
Dạng 3: Tìm số liền trước, số liền sau của 1
tập hợp
Bài 22 (SGK 73)
a) Số tiền sau của 2 là 3 (vì 2 < 3)
Số tiền sau của -8 là -7 (vì -8 < -7)
Số tiền sau của 0 là 1 (vì 0 < 1)
Số tiền sau của -1 là 0 (vì -1 < 0)
b) Liền sau của -4 là -5 (vì -5 < -4) hoặc -5
là liền trước của -4 (vì -5 < -4)
Số liền trước của 0 là -1 (do –1 < 0)
Số liền trước của 1 là 0 (0 < 1)
Số liền trước của -25 là -26 (-26 < -25)
Dạng 4: Bài tập về tập hợp
Bài 32 (SGK/58)
Cho A = {5; -3; 7; -5}
B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
C = {5; -3; 7; -5; 3}
4. Củng cố - Luyện tập:
? Cách so sánh 2 số nguyên a, b trên trục số
? Nêu lại nhận xét - So sánh nguyên dương với số nguyên âm, số 0
- So sánh số nguyên âm với số nguyên âm
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số ? Nêu các qui tắc tính giá trị tuyệt đối
của:
+ Số nguyên dương
+ Số nguyên âm
+ Số 0
*Nhận xét kiến thức được ôn qua bài tập
+Số đối của 1 số nguyên
+Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
-Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh 2 số nguyên, cách tính
giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Làm bài tập : BT số 25 31 (trang 57, 58 SBT)