Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa
2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập về thực
hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS 1:Nhắc lại các tính chất của phép tính cộng và nhân trong tập hợp
các số tự nhiên? Viết dạng tổng quát?
HS 2: Nhắc lại cách tìm BC thông qua tìm BCNN? Áp dụng tìm
BC(6;9)?
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK
GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi
trong SGK
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn
tập từ 1 đến 4?
Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết.
HS1: Viết dạng tổng quát tính chất
giao hoán và kết hợp của phép cộng....
GV: Phép cộng còn có tính chất gì?
Phép nhân còn có tính chất gì?
(Cộng với 0; nhân với 1)
GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2
GV: Chốt lại và ghi bảng.
HS: Lên bảng viết công thức nhân và
chia hai lũy thừa cùng cơ số.
GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ
I. Lý thuyết:
Câu 1:
Phép cộng Phép nhân
T/Cgiao hoán a+b = b+a a.b
T/C kết hợp=
b.a
a+(b+c) = a+b)+c (a.b).c = a.(b.c)
T/C phân phối (a+b).c = a.c+b.c
Câu 2:
* Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số
bằng nhau,mỗi thừa số bằng a.
an =