DANH MỤC TÀI LIỆU
TOÁN LỚP 6 ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Ôn tp cho HS các kiến thc đã học về ƯC và BC, ƯCLN và
BCNN
2.Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực
tế.Rèn kỹ năng tính toán cho HS
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ.
3.Dạy học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong
SGK
GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi
trong SGK
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn
tập từ 8 đến 10?
GV: ƯCLN của hai hay nhiều số gì?
Cách tìm như thế nào?
Hãy nêu cách tìm ƯC thông qua
ƯCLN?
GV: BCNN của hai hay nhiều số gì?
Cách tìm như thế nào?
Hãy nêu cách tìm BC thông qua
BCNN?
Hoạt động 2: Vận dụng
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Số cần tìm quan hệ với 84;
180; 6?
I. Lý thuyết:
Câu 7: (SGK)
Câu 8 (SGK)
Câu 9 (SGK)
Câu 10 (SGK)
II. Bài tập:
Dạng 1: Tìm ƯC – BC của nhiều số
Bài t ập 166 ( SGK-63).
a) A = {x
N 84
x, 180
x và x>6}
x
ƯC(84;180) và x>6
ƯCLN(84;180) = 12
ƯC(84;180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
GV: Bài toán thuộc dạng nào?
GV: Để tìm x ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống nhất cách trình
bày cho học sinh
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn HS phân tích giải
câu đố
GV: Hướng dẫn HS phân tích làm bài
như sau:
GV: Xếp hàng 5 thiếu 1, vậy chữ số tận
cùng là bao nhiêu?
GV: Xếp hàng 2 chưa vừa, vậy chữ số
tận cùng là bao nhiêu?
GV: Xếp hàng 7 đẹp thay, vậy số vịt
gì của 7?
GV: Hãy tìm các số thõa điều kiện trên?
Vậy: A = {12}
b) B = {x
N x
12, x
15, x
18 và
0<x<300 }
x
BC(12;15;18) v à 0<x<300
BCNN(12;15;18) = 180
BC(12;15;18) = {0; 180; 360; ..... }
V ậy: B = {180 }
Dạng 2: Bài toán vận dụng
Bài tập169 (SGK -64)
Hướng dẫn
Số vịt xếp hàng 5 thiếu 1, nên chữ số tận
cùng là 4 hoặc 9.
Xếp hàng 2 thấy chưa vừa nên số vịt không
chia hết cho 2, do đó chữ số tận cùng là 9.
Xếp hàng 7 đẹp thay, nên số vịt là bội của 7,
có tận cùng là 9.
Và số vịt bé hơn 200.
Nên ta có: 7.7 = 49
7.17 = 119
7.27 = 189
Vì số vịt chia cho 3 dư 1 nên loại 119; 189.
Vậy số vịt là 49 con.
4. Củng cố - Luyện tập :
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của chương I.
– Hướng dẫn học sinh ôn tập các dạng bài tập chương I.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
thông tin tài liệu
TOÁN LỚP 6 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Cách tìm như thế nào? - BCNN của hai hay nhiều số là gì? Cách tìm như thế nào? - Bài tập Tìm ƯC – BC của nhiều số Số vịt xếp hàng 5 thiếu 1, nên chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Xếp hàng 2 thấy chưa vừa nên số vịt không chia hết cho 2, do đó chữ số tận cùng là 9.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×