DANH MỤC TÀI LIỆU
TOÁN LỚP 6 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS nhận biết thế nào là hai phân số bằng nhau.
2. Kỹ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng
nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
3. Thái độ:Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: (Không)
Phân số là gì? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Vẽ hình trên bảng và giải thích: Chỉ
một hình chữ nhật. Ta chia 3 phần bằng
nhau và lấy 1 phần.
HS: Số bánh lấy đi lần đầu là
3
1
cái bánh
: Số bánh lấy đi lần sau là
6
2
cái bánh.
GV: Dùng phân số biểu diễn số bánh lấy
đi lần đầu; lần sau. (phần đậm trong
hình).
GV: Em cĩ nhận xt gì về hai phn số trn ?
HS: Ta có
3
1
=
6
2
GV: Chúng bằng nhau. Vì sao?
GV: Ở lớp 5 các em đ học 2 phân số bằng
nhau. Nhưng với phân số tử mẫu
các số nguyên VD:
5
4
10
8
. Làm thế
nào để biết chúng có bằng nhau không?
Đó là nội dung bài hôm nay.
GV: Hãy lấy VD về hai phn số bằng nhau
HS: HS lấy dụ về hai phân số bằng
nhau đã học ở lớp 5.
4
3
=
8
6
GV: Hãy lấy VD về hai phân số không
1. Định nghĩa
a) Nhận xét :
+)
3
1
=
6
2
ta có : 1 . 6 = 3 . 2 (=6)
+)
4
3
=
8
6
ta có : 3 . 8 = 4 . 6 (=24).
+)
3
2
5
1
ta có : 2 . 5 3 . 1
b) Định nghĩa: Hai phân số
a
b
c
d
gọi là
bằng nhau nếu a.d = b.c
bằng nhau.
GV: Qua các dụ trên em nhận xét
gì?
GV: Vậy hai phân số
b
a
d
c
được gọi
bằng nhau khi nào?
GV : nhắc lại và khẳng định:
- Điều này vẫn đúng với các phân số
tử và mẫu là các số nguyên.
HS: đọc đn (SGK).
Hoạt động 2 : Các ví dụ
Giới thiệu VD1:
GV: Tại sao không cần tính cụ thể khẳng
định ngay hai p/s này không bằng nhau
(3/5 và –4/7)
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 (SGK).
HS làm bài vào nháp
c) Ví dụ :
5
4
=
10
8
vì 4 . 10 = (-5).(-8).
2. Các ví dụ
(SGK)
?1 Hướng dẫn
a)
1 3
4 12
; c)
3 9
5 15
?2 Hướng dẫn
2
5
;
4
21
;
9
11
7
10
Khẳng định ngay các cặp số đó không bằng
nhau 1 phn số l dương một phân số
âm nên chúng không bằng nhau
4. Củng cố - Luyện tập:
– GV nhấn mạnh lại khái niệm phân số bằng nhau
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1; 2 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 3; 4; 5 trang 6 SGK
– Chuẩn bị bài mới
thông tin tài liệu
TOÁN LỚP 6 PHÂN SỐ BẰNG NHAU - Bài tập phân số bằng nhau. - Định nghĩa phân số bằng nhau
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×