DANH MỤC TÀI LIỆU
TOÁN LỚP 6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA TIẾP
Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
– HS hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên.
– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết.
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kiến thức về phép trừ phép chia để giải
một vài bài toán thực tế.
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, sgk, phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu
của hai số.
2. Chuẩn bị của trò: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tính nhanh 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
Giải: (2.12) 31 + (4.6). 42 + (8.3).27 = 24 (31 + 42 + 27) = 24 . 100 =
2400
3.Bài mới:
ĐVĐ: Phép cộng phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Còn
phép trừ và phép chia?
Hoạt động của thầy -trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên
GV: Để ghi phép trừ người ta dùng
hiệu nào?
GV: Các số a; b; c lần lượt được gọi
số gì ?
GV: Hãy xét xem số tự nhiên x nào
mà:
a) 2 + x = 5 hay không?
b) 6 + x = 5 hay không?
GV: cho hai số tự nhiên a b, nếu
số tự nhiên x sao cho b + x thì ta luôn có
phép trừ như thế nào với a và b?
HS: lần lượt đặt các số từ 1 đến 5
GV: muốn tr cho 2 em phải làm như
1. Phép trừ hai số tự nhiên
Ta có :
a b = c
*Cho 2 số tự nhiên a b nếu số tự
nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ
a b = x
   
05
2
51 2 3 4
3
thế nào?
GV: Bút chỉ điểm mấy? Kết quả? Hãy
thực hiện tương tự 5 6
GV: Di chuyển bút như thế nào? Kết
luận điều kiện gì?
GV: Để phép trừ a b thực hiện được
trong tập hợp số tự nhiên thì phải
điều kiện gì của a đi với b?
GV cho HS giải bài ?1
Hỏi : Điều kiện để có hiệu a b là . . .
GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ
giữa các số trong phép trừ
GV nhấn mạnh: Số bị trừ lớn hơn hoặc
bằng số trừ
GV: Bây gita xét phép chia các em đã
được học phép chia nào ?
Hoạt động 2: Phép chia hết phép
chia có dư
GV : Xét xem số tự nhiên nào 3.x =
12 ? 5.x=12
Hỏi : với hai số t nhiên a b ; b 0
nếu số tự nhiên x sao cho b.x = a thì
ta nói như thế nào về hai số a b ? các
số a, b, x được gọi như thế nào ?
GV cho HS làm bài ?2 điền vào chỗ
trống
HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
HS nhận xét bổ sung thêm vào cách
trình bày.
GV: Thống nhất cách trình bày cho HS
GV cho HS xét phép chia sau:
2 HS thực hiện phép chia trên
GV: Với hai số a b, b 0 hãy nêu
mối quan hệ giữa chia cho b thương là q
và số dư là r
GV: So sánh số dư và số chia?
GV: Khi số bằng 0 gọi phép chia
gì?
Phép trừ 5 – 2 = 3
Phép trừ 5 – 6 = ?
?1 Điền vào ô trống
Hướng dẫn
a) a a = 0;
b) a 0 = a
c) Điều kiện để thực hiện phép trừ số bị
trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
Đ K : a b
2. Phép chia hết và phép chia có dư :
Cho hai số tự nhiên a b; trong đó b 0
nếu số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta
nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết.
a : b = x
(số bị chia) : (số chia) = (thương)
?2 Điền vào chỗ trống
a) a : a = 1 (a 0)
b) 0 : a = 0 (a 0)
c) a : 1 = a
xét phép chia sau:
Phép chia hết
a = b. q + r (0 r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết
   
0
5
51 2 3 4
4. Củng cố-Luyện tập:
– Điều kiện để có phép trừ là gì? Phép chia hết là gì
– Hướng dẫn HS làm bài tập 41 SGK.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 43; 44; SGK
– Chuẩn bị bài phần phép chia có dư.
thông tin tài liệu
TOÁN LỚP 6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 1. Phép trừ hai số tự nhiên Ta có : a - b = c *Cho 2 số tự nhiên a và b nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x a) a - a = 0; b) a - 0 = a c) Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ Đ K : a >= b 2. Phép chia hết và phép chia có dư : Cho hai số tự nhiên a và b; trong đó b  0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×