DANH MỤC TÀI LIỆU
TOÁN LỚP 6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Tiết 46: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG
CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số
nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản
của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Áp dụng tính và so sánh kết
quả: -134 + 42 và 42 + (-134).
3.Bài mới:
Hoạt độngcủa thầy - trò Nội dungkiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán
GV: Trên sở kiểm tra bài GV đặt
vấn đề: Qua dụ, ta thấy tính chất
giao hoán.
HS: Tự lấy thêm ví dụ
GV: Phát biểu nội dung tính chất giao
hoán của phép cộng các số nguyên.
HS: Tổng hai số nguyên không đổi nếu
ta đổi chỗ các số hạng.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Trình bày ?1 trên bảng
GV: Yêu cầu HS nêu công thức
HS: Nêu như SGK
GV: Tổng kết trên bảng
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?2 theo yêu cầu bằng cách trình
bày bài giải trên bảng
1. Tính chất giao hoán
?1 Tính và so sánh kết quả
a. (-2)+(-3)= -5 và (-3)+(-2)= -5
Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2)
b. (-5)+(+7)=2 và (+7)+(-5)= 2
Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5)
c. (-8)+(+4) = -4 và (+4)+(-8)= -4
Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8)
2. Tính chất kết hợp
?2 Tính và so sánh kế quả
 
( 3) 4 2 1 2 3    
(-3)+(4+2) = (-3)+6=3
 
( 3) 2 4 ( 1) 4 3    
Tổng quát:
GV: Tổng kết
GV: Vậy muốn cộng một tổng hai số với
số thứ ba, ta có thể làm như thế nào?
HS: Muốn cộng một tổng hai số với số
thứ ba, ta thể lấy số thứ nhất cộng với
tổng của số thứ hai và số thứ ba.
GV: Yêu cầu HS nêu công thức
HS: Nêu công thức
GV: Ghi công thức trên bảng
GV: Giới thiệu phần chú ý (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộng
với số 0
GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết
quả như thế nào? Cho vía dụ?
HS: Một số nguyên cộng voéi số 0, kết
quả bằng chính số nó.
Ví dụ: 3 + 0=2
GV: Nêu công thức tổng quát của tính
chất này?
HS: a+ 0 = a
GV: Ghi công thức đó trên bảng
Hoạt động 4: Cộng với số đối
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính GV
cho trên bảng
GV: Ta nói: (-12) 12 hai số đối
nhau. Tương tự (-25) 25 hai số đối
nhau.
GV: Vậy tổng của hai số nguyên đối
nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ?
HS: Hai số nguyên đối nhau tổng
bằng 0
Ví dụ: (-8)+8=0
GV: Gọi HS đọc phần VD (SGK)
HS: Đọc phần VD (SGK)
GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng
quát
HS: Nêu như SGK
GV: Yêu cầu HS làm?3
HS: Trình bày ?3 trên bảng
GV: Tổng kết
Chú ý: (SGK-78)
3. Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = 0
4. Cộng với số đối
-Số đối của số nguyên a được hiệu (-
a)
-Số đối của (-a) cũng là a
Nghĩa là: -(-a) = a
-Nếu a số nguyên dương thì (-a) số
nguyên âm. Nếu a là số nguyên âm thì (-a)
là số nguyên dương
-Số đối của 0 là 0
Ta có: Tổng hai số đối luôn luôn bằng 0
a + (-a) = 0
Ngược lại nếu: a + b = 0 thì b= -a và a= -b
?3 Các số nguyên a thoả mãn:
-3 < a < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2 tổng của
chúng là:
 
2 ( 2) 1 ( 1) 0 0 0 0 0   
4. Củng cố - Luyện tập:
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
(a + b)+ c = a + (b + c)
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
thông tin tài liệu
TOÁN LỚP 6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN - Tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối - Tổng quát: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là: a + b = b + a - Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào? - Tổng hai số đối luôn luôn bằng 0 a + (-a) = 0
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×