- GV: gọi HS trình bày lại ví dụ;.
- GV: cho HS tóm tắt các bước
cộng hai đa thức.
- GV: cho HS hoạt động nhóm làm
?1
Gọi đại diện nhóm trình bày và
cho HS nhóm khác nhận xét.
- GV: hướng dẫn cho HS làm ví dụ
trong SGK => cho HS nêu các
bước trừ hai đa thức?
- GV: cho HS áp dụng các ví dụ
trên làm bài 29 – sgk
Gọi 2 HS trình bày.
b) Các bước cộng hai đa thức:
B1: Viết các đa thức trong dấu ngoặc và viết
dấu cộng giữa các dấu ngoặc.
B2: Bỏ dấu ngoặc (trước là dấu +).
B3: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp.
B4: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
?1<SGK>
<Có nhiều kết quả khác nhau>
2. Trừ hai đa thức
a) Ví dụ: <SGK>
b) Các bước trừ hai đa thức:
(tương tự như cộng hai đa thức, nhưng lưu ý
khi bỏ dấu ngoặc trước dấu ngoặc là dấu -)
* Bài tập 29<sgk>
a) (x+y) + (x-y) = x+y + x – y
=(x+x) + (y-y) = 2x.
b) (x+y) - (x-y) = x+y - x + y
=(x-x) + (y+y) = 2y.
4. Củng cố – Luyện tập
- GV: khắc sâu lại cho HS các bước công, trừ hai đa thức.
- BT 31<sgk>:HS làm bài sau đó 3 HS lên bảng trình bày.