DANH MỤC TÀI LIỆU
Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
NGỮ VĂN 8
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào
đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ
ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học
III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
1.Ra quyết định: Nhận ra biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích
giao tiếp cụ thể.
IV. Các phương pháp kĩ thuật dạy học
1.Phân tích các tình huống
2. Động não
3.Thực hành có hướng dẫn
V. Chuẩn bị
1/ GV: Bảng phụ, soạn giáo án.
2/ HS:Xem trước bài mới.
VI. Tiến trình tổ chức hoạt động dạv và học
1. Ổn định
2. Bài Cũ
lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy một số
ví dụ về 2 loại từ nay.
3.Bài mới
* Hoạt động 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ
ngữ nghĩa hẹp:
GV cho HS quan sát sơ đồ trong bảng
phụ
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá?
Tại sao?
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? Từ
I/ - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ
nghĩa hẹp:
1 Quan sát sơ đồ:
b.. Nhận xét:
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn
nghĩa của từ thú, chim, cá
- Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật
bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim,
- Các từ thú, chim, phạm vi
chim rộng hơn từ tu hú, sáo?
Nghĩa của các từ thú, chim, rộng
hơn đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ
nào?
Thế nàomột từ ngữ có nghĩa rộng?
Thế nào là một từ ngữ có nghĩa hẹp?
Một từ ngữ thể vừa nghĩa rộng
và nghĩa hẹp được không? Tại sao?
Em hãy lấy một từ ngữ vừa nghĩa
rộng và nghĩa hẹp?
HS đọc ghi nhớ: SGK
nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu
hú.… phạm vi nghĩa hẹp hơn
động vật.
tính chất rộng hẹp của nghĩa từ
ngữ chỉ là tương đối.
2. Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 2: II/ - Luyện tập, củng
cố
Cho HS lập đồ, thể theo mẫu
bài học hoặc HS tự sáng tạo
Cho HS thảo luận 1 nhóm làm một
câu
Cho 4 nhóm lên bảng ghi những từ
ngữ nghĩa hẹp của các từ BT3
trong thời gian 3 phút? (Câu a, b, c,
d)
Làm ở nhà
- HS nhắc lại thế nào t ngữ nghĩa
rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
II. Luyện tập, củng cố
- Bài tập 1: Lập đồ thể hiện cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong
một nhóm từ, ngữ cho trước
- Bài Tập 2: Tìm nghĩa của các từ
ngữ sau
a. Chất đốt.
b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.
e. Đánh.
- Bài tập 3: Tìm từ ngữ nghĩa
rộng so với các từ, ngữ cho trước
hoặc được bao hàm phạm vi nghĩa
của từ cho trước
a. Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm.
c: Hoa quả: Chanh, cam.
d. Mang: Xách, khiêng, gánh.
- Bài tập 4, 5: Tìm nghĩa rộng,
nghĩa hẹp của các từ cho sẵn
- Động từ nghĩa rộng: Khóc.
- Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt
sùi.
4: Hướng dẫn tự học:
Bài cũ:
- Học nội dung bài học. Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa
trong bài
- Làm bài tập hoàn chỉnh vào vở. Lập đồ thể hiện cấp độ khái quát về
nghĩa các từ đó.
Bài mới:
- Chuẩn bị bài "Tính thống nhất về chủ đề của văn bản "
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
-Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
thông tin tài liệu
Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1 Quan sát sơ đồ: b.. Nhận xét: - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá - Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, cá - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú.… có phạm vi nghĩa hẹp hơn động vật. Vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×