* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng
động
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi:
+ Có mấy kiểu ứng động?
+ Thế nào là ứng động sinh trưởng?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi
+ Hiện tượng gì xảy ra khi chạm vào
cành cây trinh nữ?
+ Thế nào là ứng động không sinh
trưởng? Lấy ví dụ?
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi
+ Ứng động có vai trò gì đối với đời
sống của thực vật?
TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
+ Sự sinh trưởng không đều nhau của các
bộ phận khi chịu kích thích không định
hướng
- Nhiệt ứng động: Bảo quản hoa
- Quang ứng động: Nở hoa
2. Ứng động không sinh trưởng
+ Hiện tượng trả lời kích thích không có
sự phân chia tế bào -> biến đổi trạng thái
của tế bào.
- Lá cây hoa trinh nữ cụp lại do thay đổi
sự trương nước của tế bào
3. Vai trò của ứng động
+ Trả lời các kích thích không định
hướng đảm bảo sự tồn tại của thự vật
3. Củng cố:
+ Ứng động là gì? đặc điểm kích thích trong ứng động?
+ Có bao nhiêu loại ứng động? Cơ sở phân loại?
+ So sánh hưóng động và ứng động?
4. Bài tập về nhà:
BT SGK
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài thực hành