Bài 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã được học.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng có liên quan
trong đời sống và sản xuất.
- Củng cố và đánh giá viếc nắm vững kiến thức về cơ học.
3. Thái độ: Tạo sự yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
Cả lớp: Một số bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi và bài tập về cơ học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
thông qua lớp phó học tập hoặc các tổ
trưởng.
- HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp phó học tập
kiểm tra.
- GV: Hướng dẫn HS hệ thống các
câu hỏi trong phần I theo từng phần.
Câu 1: Muốn đo độ dài, đo thể tích, đo khối
lượng, đo lực ta dùng dụng cụ nào để đo?
Câu 2: Hãy kể tên đơn vị đo độ dài,
đo thể tích, đo khối lượng, đo lực
thường dùng?
Câu 3: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật
này lên vật khác gọi là gì? Lực tác
dụng lên một vật có thể gây ra những
kết quả nào?
Câu 4: Thế nào được gọi là hai lực
cân bằng?
Câu 5: Lực hút của trái đất lên các
vật gọi là gì?
Câu 6: Viết công thức tính khối
lượng riêng và trọng lượng riêng?
Đơn vị của trọng lượng riêng và khối
lượng riêng là gì?
Câu 7: Viết công thức liên hệ giữa khối lượng
và trọng lượng, khối lượng riêng và trọng
lượng riêng?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp
câu 8 đến câu 11 để hệ thống về phần
máy cơ đơn giản.
I. ÔN TẬP
1. Tìm hiểu về một số đại lượng vật lý:
Câu 1 : Muốn đo độ dài ta dùng thước, đo thể tích ta
dùng bình chia độ, đo khối lượng ta dùng cân Rôbecvan,
đo lực ta dùng lực kế.
Câu 2: Các đơn vị đo độ dài là: m; km. đo thể
tích là: m3. đo khối lượng là: kg; đo lực là: N.
Câu 3: + Gọi là lực.
+ Lực tác dụng vào vật có thể gây ra 3 kết quả:
- Làm biến đổi chuyển động.
- Làm biến dạng.
- Vừa biến đổi c.động vừa biến dạng.
Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ như
nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 5: Lực hút của trái đất tác dụng lên vật gọi
là trọng lực hay trọng lượng của vật.
Câu 6: