DANH MỤC TÀI LIỆU
VẬT LÝ : ÂM HỌC
TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ÂM HỌC
I.MỤC TIÊU:
Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh
Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. Hệ
thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/GV: Bảng phụ
2/ HS: chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi
đáp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Lng vào nội dung ôn tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chứchọc tập.
Yêu cầu học sinh tkiểm tra trong nhóm
về phần tự kiểm tra.
HS đưa vở bài tập theo shướng dẫn bài
trước để nhóm kiểm tra.
HOẠT ĐỘNG 2:(20ph) Yêu cầu lần lượt học sinh phát biểu phần tự kiểm
tra của mình theo các câu
Mỗi câu yêu cầu 2 học sinh trả lời.
HS thảo luận để lựa chọn ra u trả lời
đúng.
I. T kim tra:
2/ Đặt câu:
a, Tần số dao động càng lớn, âm
phát ra càng bổng.
b, Dao động mạnh, biên độ lớn, âm
phát ra to
HOT ĐỘNG 3: (15ph) Vn dng
GV: Yêu cầu học sinh xem lại câu hỏi 1, 2,
3 và chuẩn bị 1 phút rồi trả lời
Yêu cầu học sinh trả lời câu 4
Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?
Tại sao hai nhà du hành không nói chuyện
trực tiếp đực được?
?Khi chạm thì nói chuyện được. Vậy
âm truyền đi qua môi trường nào?
Yêu cầu học sinh xây dựng được từ ngữ
nào mới âm được phản xạ nhiều lần
kéo dài -> tạo ra tiếng vang.
Yêu cầu học sinh nêu được biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn giải thích tại
sao phải sử dụng biện pháp ấy.
II. Vận dụng:
C1: + Dây đàn ghi ta.
+ Phần đầu lá chui thæi.
+ Cét kh«ng khÝ trong èng s¸o.
+ MÆt trèng
C2. c.
C3. a)Dao động cña c¸c d©y ®µn
m¹nh,d©y ®µn lÖch nhiÒu,Biªn ®é
dao ®éng lín.
b) Dao động dây đàn nhanh khi
ph¸t ra ©m cao vµ ng-îc l¹i.
4.Trong không khí. Do đó
âm truyền qua không khí, qua
råi đến tai.
C5. Trong đêm yên tĩnh ta nghe
tiếng vang của bước chân phát ra
khi phản xạ lại từ 2 bên tường ngõ.
Ban ngày tiếng vang bị thể của
những người qua lại hấp thụ hoặc bị
tiếng ồn khác át mất
HOẠT ĐỘNG 4:Trò chơi ô chữ
GV: Yêu cầu cán bộ lớp (lớp phọc tập)
dẫn chương trình.
HS: Toàn bộ lớp tham gia trả lời theo sự
xung phong.
III- Trß ch¬i « ch÷
Nội dung ô chữ:
ÁNH SÁNG
IV. Cñng cè:
Lòng vào nôi dung bài học.
V.H-íng dÉn vÒ nhµ: Về nhà các em trả lời một số câu hỏi.
1.Đặc điểm chung của nguồn âm?
2.Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào?
3.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vđộ to. Giới hạn độ to
của âm để không ảnh hưởng đến sức khỏe mà vẫn nghe ấm tốt?
4.Âm truyền qua môi trường nào? Trong môi trường nào âm truyền tốt?
5.Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản
xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém.
6.Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
Đồng thời về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung chương I, chương II
hôm sau kiểm tra học kì I
có thể bạn quan tâm
thông tin tài liệu
VẬT LÝ : ÂM HỌC C1: + Dây đàn ghi ta. + Phần đầu lá chuối b) Dao động dây đàn nhanh khi . 4.Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ råi đến tai. C5. Trong đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của bước chân phát ra khi phản xạ lại từ 2 bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị cơ thể của những người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn khác át mất
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×