TIẾT 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Kể tên được một số môi trường truyền âm. Nêu được một
số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí
...
2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi
trường nào? Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa
nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ -> âm phát ra nhỏ.
3.Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực cho học sinh
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/GV:Tranh phóng H13.3; 2 trống, 2 quả cầu bốc, một nguồn âm, một
bình nước.
2/HS: Sgk, sbt, vở ghi
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: trực quan, vấn đáp, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào?
- Đơn vị đo độ to của âm, chữa bài tập 12.1; 12.2?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1:(2ph) Tổ chức tình huống học tập
GV Đặt vấn đề:...Vậy tại sao lại áp tai
xuống đất thì nghe được mà đứng hoặc
ngồi lại không nghe thấy được.
HS: Tìm ra phương án trả lời cho mình
HOẠT ĐỘNG 2:(12ph) Nghiên cứu môi trường truyền âm
-HS: n/c thí nghiệm 1 ở hình 13.1 (SGK)
?-Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào?
-GV: H-íng dÉn
HS: tiến hành thí nghiệm rồi trả lời câu
hỏi C1, C2.
-GV chốt lại câu trả lời của các nhóm.
GV: Y/c học sinh đọc TN 2 SGK bố trí thí
nghiệm như hình 13.2
?-Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
GV:+)Bạn gõ thì phải gõ khẽ (gõ nhẹ)
+)Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu
C3
?-Âm truyền đến tai qua những môi trường
nào?
?-Trong chân không âm có thể truyền qua
được không?
1/ Sù truyÒn ©m trong chÊt khÝ.
C1: Quả cầu 2 dao động -> âm đã được
không khí truyền từ mặt trống thứ nhất
đến mặt trống thứ hai.
C2: Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ
hơn biên độ dao động của quả cầu 1.
=>Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi
ở càng xa nguồn âm
2/ Sự truyền âm trong chất rắn
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi
trường rắn (gỗ)
3/ Sự truyền âm trong chất lỏng
C4: ¢m truyÒn ®Õn tai qua m«i tr-êng:
khÝ láng, r¾n.
4/ ¢m cã thÓ truyÒn trong ch©n kh«ng hay