DANH MỤC TÀI LIỆU
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VẼ VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á
Bài 15: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công
trình mĩ thuật châu Á.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và phân tích tranh.
Tư tưởng: HS quan tâm tìm hiểu về MT và văn hóa các nước châu Á.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Phóng lớn hình SGK.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Phương pháp dạy - học:
Phương pháp thuyết trình, trực quan, vấn đáp, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số quốc gia nằm ở khu vực châu Á?
3. Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài mới:
Châu Á được coi một trong những cái nôi của văn minh
thế giới. Đặc biệt các quốc gia như: Nhật Bản, Trung
Quốc, Ấn Đ …Vậy các quốc gia này thành tựu như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
vài nét khái quát.
- Em hãy kể tên một số vùng được coi là
cái nôi của văn minh nhân loại?
- Em hãy kể tên một số công trình kiến
trúc, điêu khắc hoặc hội họa các vùng
trên?
- HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
I. Vài nét khái quát.
=> Như: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã,
Ấn Độ, Trung Quốc…
=> Như: Kim tự tháp (Ai Cập), Vạn
lí trường thành (Trung Quốc)...
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
vài nét về MT một số nước châu Á.
- GV cho HS thảo luận theo tổ, mỗi tổ về
một vấn đề (trong vòng 5 phút).
* Tổ 1: Ấn Độ.
- Nêu vị trí địa lí?
- Đặc điểm tôn giáo Ấn Độ?
II. Vài nét về MT một số nước
châu Á.
1. Mĩ thuật Ấn Độ.
=> quốc gia rộng lớn khu vực
Nam Á nền văn minh rực rỡ, lâu
đời.
=> nhiều tôn giáo nhưng mạnh
nhất Ấn Độ giáo (đạo hin-đu) ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của kiến
trúc và hội họa Ấn Độ.
=> Lăng Tát Ma-ha, đền thờ thần
- Kể tên một số cơng trình tiêu biểu?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
HS lắng nghe, ghi bài
* Tổ 2: Trung Quốc.
- Vị trí địa lí và dân số?
- Đặc điểm kiến trúc?
- Đặc điểm về hội họa?
- Kể tên một số công trình kiến trúc, hội
họa tiêu biểu của Trung Quốc?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
HS lắng nghe, ghi bài
* Tổ 3: Nhật Bản.
- Vị trí địa lí?
- Đặc điểm về kiến trúc, đồ họa, hội
họa?
- Kể tên một số công trình kiến trúc, đồ
họa, hội họa?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
HS lắng nghe, ghi bài
* Tổ 4: Lào và Cam-pu-chia
- Nêu đặc điểm kiến trúc của Lào?
- Nêu đặc điểm kiến trúc của Cam-pu-
chia?
mặt trời, thần Si-va, cung điện Mô ri
a…
2. Mĩ thuật Trung Quốc.
=> quốc gia rộng lớn đông
dân nhất trên thế giới. nền văn
hóa phát triển sớm.
=> nhiều công trình nguy nga,
đồ sộ và trải khắp đất nước.
=> Nổi tiếng với các bích họa vẽ
trên đá, ngoài ra còn tranh lụa,
giấy đề tài chủ yếu phật giáo
hoặc các nhân vật lịch sử.
=> Tiêu biểu như: Thiên An Môn,
Di Hòa Viên, Cố Cung… Đặc biệt
là Van Lí Trường Thành.
3. Mĩ thuật Nhật Bản.
=> Là quần đảo hình cánh cung phía
đông lục địa châu Á.đất nước
nhiều thiên tai như: Động đất, núi
lửa và giá lạnh.
=> Kiến trúc: Bị ảnh hưởng của
kiến trúc phật giáo Trung Quốc
thường ít được gia công chạm trổ
chau chuốt.
=> Đồ họa: nổi tiếng với tranh khắc
gỗ màu.
=> Hội họa: Bị ảnh hưởng của phật
giáo Trung Quốc Ấn Độ nhưng
có nét riêng.
=> Tiêu biểu như: Trang điểm (U-
ta-ma-rô) Thiếu nữ lên chùa thiên
đạo ban đêm gặp bão (Ha-ru-rô-bu)
4. Các công trình kiến trúc của
Lào và Cam-pu-chia.
a. Thạp Luổng (Lào).
=> Thạp Luổng (1566) công trình
tiêu biểu của Lào trong đó một
tháp lớn, vươn cao, giữa xung
quanh có nhiều tháp nhỏ.
b. Ăng-co Thom (Cam-pu-chia).
=> Ăng-co Thom ngọn lửa nghệ
thuật giữa thế kỉ XIII của nhân dân
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV nhận xét tiết học.
Cam-pu-chia. Đây là công trình
thuộc “đền núi” bao gồm 54 ngọn
tháp, chóp tháp tượng 4 mặt với 4
nụ cười khác nhau.
4. Củng cố: (2p)
- Kể tên các công trình nghệ thuật tiêu biểu của các nước châu Á?
- HS trả lời.
- GV nhận, xét chố ý.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà coi lại bài này.
- chuẩn bị bài kiểm tra học kì
thông tin tài liệu
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VẼ VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I. Vài nét khái quát. => Như: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc… => Như: Kim tự tháp (Ai Cập), Vạn lí trường thành (Trung Quốc)... II. Vài nét về MT một số nước châu Á. 1. Mĩ thuật Ấn Độ. => Là quốc gia rộng lớn ở khu vực Nam Á có nền văn minh rực rỡ, lâu đời. => Có nhiều tôn giáo nhưng mạnh nhất là Ấn Độ giáo (đạo hin-đu) ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của kiến trúc và hội họa Ấn Độ. => Lăng Tát Ma-ha, đền thờ thần mặt trời, thần Si-va, cung điện Mô ri a… 2. Mĩ thuật Trung Quốc. => Là quốc gia rộng lớn và đông dân nhất trên thế giới. Có nền văn hóa phát triển sớm. => Có nhiều công trình nguy nga, đồ sộ và trải khắp đất nước. => Nổi tiếng với các bích họa vẽ trên đá, ngoài ra còn có tranh lụa, giấy và đề tài chủ yếu là phật giáo hoặc các nhân vật lịch sử. => Tiêu biểu như: Thiên An Môn, Di Hòa Viên, Cố Cung… Đặc biệt là Van Lí Trường Thành. 3. Mĩ thuật Nhật Bản. => Là quần đảo hình cánh cung phía đông lục địa châu Á. Là đất nước có nhiều thiên tai như: Động đất, núi lửa và giá lạnh. => Kiến trúc: Bị ảnh hưởng của kiến trúc phật giáo Trung Quốc và thường ít được gia công chạm trổ chau chuốt. => Đồ họa: nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu. => Hội họa: Bị ảnh hưởng của phật giáo Trung Quốc và Ấn Độ nhưng có nét riêng. => Tiêu biểu như: Trang điểm (U-ta-ma-rô) Thiếu nữ lên chùa thiên đạo ban đêm gặp bão (Ha-ru-rô-bu) … 4. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam-pu-chia. a. Thạp Luổng (Lào). => Thạp Luổng (1566) là công trình tiêu biểu của Lào trong đó có một tháp lớn, vươn cao, ở giữa và xung quanh có nhiều tháp nhỏ. b. Ăng-co Thom (Cam-pu-chia). => Ăng-co Thom là ngọn lửa nghệ thuật giữa thế kỉ XIII của nhân dân Cam-pu-chia. Đây là công trình thuộc “đền núi” bao gồm 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng 4 mặt với 4 nụ cười khác nhau.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×