Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Tâm lý xã hội có bản chất như thế nào?
? Tâm lý xã hội có đặc điềm hình thành
như thế nào?
? Em hãy lấy ví dụ về tâm lý xã hội?
? Theo em hệ tư tưởng có nguồn gốc từ
đâu?
? Theo em hệ tư tưởng có bản chất như thế
nào?
? Theo em hệ tư tưởng có đặc điềm hình
thành như thế nào?
? Em hãy lấy ví dụ về hệ tư tưởng?
Giáo viên cho học sinh bàn luận về ý
kiến: Sự tồn tại và phát triển của xã hội là do
ý chí của con người, do các hình thái ý thức
xã hội quyết định. Em có tán thành với ý kiến
đó không.
HS: bày tỏ ý kiến cá nhân
HS: cả lớp traio đổi ý kiến
GV: Nhận xét – kết luận
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung sách
giáo khoa trong trang 51 từ “Chúng ta biết
rằng… tốt đẹp hơn”
? Phân tích điều kiện vật chất, những mối
quan hệ kinh tế sản sinh ra ý thức tư tưởng?
? Cho học sinh thảo luận và phân tích ở
từng chế độ từ tồn tại xã hội nảy sinh ra ý
thức xã hội như thế nào?
? Từ sự phân tích trên em rút ra vai trò gì
của tồn tại xã hội?
? Em hãy phân tích sự tác động của ý thức
xã hội đối với tồn tại xã hội
nhân ái.
- Hệ tư tưởng.
♠ Nguồn gốc: Từ TTXH
♠ Bản chất: Toàn bộ quan điểm, quan niệm
đạo đức chính trị, pháp luật…được hệ thống
hóa thành lý luận.
♠ Đặc điểm hình thành: Một cách tự giác do
các nhà tư tưởng của một giai cấp xây dựng
nên.
♠ Ví dụ: Tư tưởng của các giai cấp VN là luôn
trung với Đảng, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.
3. Mối quan hệ giữa TTXH với YTXH.
a. TTXH quyết định YTXH.
- Công xã nguyên thủy.
+ TTXH: LLSX thấp kém, công hữu TLSX
+ YTXH: Chưa xuất hiện quan hệ tư hữu
- Chiếm hữu nô lệ.
+ TTXH: Tư hữu, trồng trọt và chăn nuôi tách
ra
+ YTXH: Tư hữu, tư tưởng ăn bám chủ nghĩa
cá nhân
- Xã hội Phong kiến
+ TTXH: NSLĐ tăng, LĐ thủ công cơ khí
+ YTXH: Con người ích kỉ, vô nhân đạo
- Tư bản chủ nghĩa.
+ TTXH: CCLĐ hiện đại, NSLĐ cao
+ YTXH: Lối sống ích kỉ, vì tiền
- Xã hội XHCN
+ TTXH: Con người làm chủ TLSX, NSLĐ
PT
+ YTXH: Con người bình đẳng
- Vai trò: TTXH có trước YTXH, mỗi khi
PTSX thay đổi thì YTXH cũng thay đổi.
b. Sự tác động trở lại của YTXH đối với
TTXH
Vai trò: YTXH phản ánh đứng quy luật khách
quan, chỉ đạo con người trong hoạt động tư
tưởng thúc đẩy TTXH phát triển và hoàn thiện
hơn.
4. Củng cố.
GV hệ thống và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của tiết học và toàn bài
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung thực hành